Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 16: Đất nước đổi mới

Giáo án bài 16: Đất nước đổi mới sách Lịch sử và Địa lí 5 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Lịch sử và Địa lí 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 16: Đất nước đổi mới

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 16: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) và mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam.

  • Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp ở Việt Nam.

  • Nêu được một số thành tựu về kinh tế – xã hội của đất nước Việt Nam trong thời kì Đổi mới, có sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với tư liệu lịch sử để mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí:: 

+ Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam.

+ Trình bày được một số câu chuyện về thời bao cấp ở Việt Nam.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: sưu tầm được một số tranh ảnh hoặc vật dụng về thời kì Đổi mới ở địa phương em.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: yêu quê hương, yêu Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Kế hoạch bài dạy, bài trình chiếu powerpoint.

  • Lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

  • SGK Lịch sử và Địa lí 5 – bộ sách Chân trời sáng tạo 

  • Bảng con, giấy A4, bút viết,...

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 bộ sách Chân trời sáng tạo 

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS: 

- Nhận biết được các mục tiêu của bài học.

- Tạo hứng thú trong học tập. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS hình 1 SGK tr.63: 

Tech12h

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các nhân vật trong hình đang làm gì?

+ Tại sao họ phải xếp hàng?

- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV đặt thêm câu hỏi mở rộng và mời một số HS trả lời:

+ Ngày nay, chất đốt được bán ở đâu? 

+ Người dân có dễ dàng mua chất đốt không? 

+ Người dân có phải xếp hàng để mua chất đốt hoặc các nhu yếu phẩm khác không?

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Các nhân vật trong hình đang xếp hàng để mua chất đốt. 

+ trong thời bao cấp, mọi nhu yếu phẩm đều khan hiếm nên được Nhà nước phân phối qua hình thức tem phiếu, số mua hàng. Người dân phải xếp hàng để mua các mặt hàng này. Vì vậy, việc xếp hàng để mua hàng hoá là hình ảnh rất phổ biến ở Việt Nam thời bao cấp. chất đốt hoặc các nhu yếu phẩm khác

+ Ngày nay chất đốt được bán tại các cửa hàng xăng dầu. Người dân có thể dễ dàng tìm kiếm và mua được. Ngày nay, người dân không cần phải xếp hàng để mua

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về những thời kì khác nhau của đất nước, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Bài 16: Đất nước đổi mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Mô tả một số hiện vật thời bao cấp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: 

- Nêu tên và nhận diện được một số đồ vật thời bao cấp. 

- Mô tả một số hiện vật thời bao cấp. 

b. Cách tiến hành

- GV giới thiệu và cung cấp thêm kiến thức cho HS:

+ Thời kì bao cấp ở Việt Nam chỉ một thời diễn ra trên phạm vi cả nước từ sau khi đất nước thống nhất đến khi Đổi mới (1976 – 1986).

+ Thời kì này, nhà nước thực hiện phân phối hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho các cán bộ bằng tem phiếu. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. 

- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để có cái nhìn khái quát hơn về thời kì bao cấp. 

https://youtu.be/T6ThI71oIr4 

- GV chia HS trong lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu và mô tả sổ đăng kí lương thực.  

+ Nhóm 2: Tìm hiểu và mô tả tem phiếu thời bao cấp. 

+ Nhóm 3: Tìm hiểu và mô tả quạt con cóc. 

- GV trình chiếu hình 2 – 4 SGK tr.64 – 65 cho HS quan sát:

Tech12h

Tech12h

- GV mời đại diện HS của 3 nhóm trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Sổ đăng kí lương thực: 

  • Sổ đăng kí mua lương thực (hình 2) gồm các thông tin về chủ hộ gia đình, địa chỉ (tổ, phường, quận), sổ đăng kí mua lương thực, tên của cửa hàng bán lương thực. 

  • Sổ này dùng để mua lương thực cho mỗi hộ gia đình, nó phụ thuộc vào số lượng nhân khẩu trong mỗi hộ.

  • GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số loại sổ mua thực phẩm thời bao cấp.

Tech12h

Tech12h

Tech12h

+  Tem phiếu thời bao cấp:

  • Tem phiếu gồm thông tin về người mua đường (họ tên, địa chỉ), cơ quan cấp phiếu đường, thông tin về thời gian mua đường trong năm. 

  • Phiếu này dùng để mua đường dùng cho một năm (năm 1976), trong đó mỗi tháng chủ sở hữu phiếu được mua 100 gam đường.

  • GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số loại tem phiếu thời bao cấp.

Tech12h

Tech12h

Tech12h

+ Quạt con cóc:

  • Quạt con cóc có cấu tạo thô sơ, khá đơn giản gồm hai mảnh nhựa ốp vào nhau khiến thân quạt gù trông như con cóc,   không có lồng bảo vệ cánh quạt, không có nút điều khiển. 

  • Quạt không có lồng nên có thể gây nguy hiểm cho trẻ em. Tuy nhiên nó được xem là một món hàng xa xỉ thời bao cấp. 

  • GV mở rộng thông tin: vào thời bao cấp, quạt được bán với giá 35 đồng, vì thế, người ta còn gọi là quạt 35 đồng.

  • GV cho HS xem một số video về các vật dụng thời bao cấp:

Phích nước:  https://youtu.be/u-9CwMr7qEg 

Dép nhựa Tiền Phong: https://youtu.be/1l4PiDS_qPY

Xe đạp: https://youtu.be/pcOVx_Mo8d8

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số vật dụng tiêu biểu thời kì bao cấp:

Tech12h

Bếp điện

Tech12h

Radio

Tech12h

Mâm cơm

Tech12h

Đèn pin

Tech12h

Nôi và cạp lồng

Tech12h

Phích nước

Tech12h

Xe đạp

Tech12h

Chạn bát

- GV đặt câu hỏi cho HS cả lớp: Các em đã được tận mắt nhìn thấy các đồ vật này chưa? Và nhìn thấy ở đâu?

- GV mời HS xung phong trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, ghi nhận đáp án của HS: Các em có thể bắt gặp các vật dụng thời bao cấp ở bảo tàng, triển lãm hay thậm chí là trong các quán ăn, quán cà phê, nhà của những người thân, bạn bè...

- GV cho HS xem video “Có một "thời bao cấp" trong lòng Hà Nội” “Món ăn bao cấp hấp dẫn người nước ngoài tại Hà Nội”

https://youtu.be/_tgcLUXZmm8 

https://youtu.be/04bLeRummDE 

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ: 

+ Các vật dụng thời bao cấp ngày nay được sử dụng với mục đích gì? 

+ Việc sử dụng các vật dụng thời bao cấp trong cuộc sống ngày nay có ý nghĩa gì?

- GV gọi 1 – 2 HS trình bày trước lớp. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức:

+ Các vật dụng thời kì bao cấp không chỉ được dùng đúng với công dụng của nó mà còn được trưng bày như vật vật dụng trang trí trong các nhà hàng, quán ăn, trạm chụp ảnh...

+ Việc sử dụng các vật dụng bao cấp trong cuộc sống ngày nay không chỉ để gợi nhắc cho những thế hệ cũ về một thời kì bao cấp khó quên để trân trọng, nâng niu những kỉ niệm mà còn để cho giới trẻ tìm hiểu và yêu những nét đẹp đơn sơ, giản dị của quê hương. 

Hoạt động 2: Kể một câu chuyện về thời bao cấp.  

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể lại được câu chuyện lịch về thời kì bao cấp. 

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: 

+ Nhóm 1: Đọc và kể câu chuyện “Chuyện xếp hàng mua thực phẩm” SGK tr.64.

+ Nhóm 2: Đọc và kể câu chuyện “Khu tập thể thời bao cấp” SGK tr.64.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau khi kể lại câu chuyện:

+ Em có ấn tượng gì về chuyện mua thực phẩm thời bao cấp?

+ Em có nhận xét gì về tình làng nghĩa xóm của người dân trong khu tập thể? 

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả làm việc. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, ghi nhận cách kể và câu trả lời hợp lí của HS:

+ Việc mua thực phẩm thời bao cấp đặc biệt gây ấn tượng bởi việc xếp hàng, đặt gạch giữ chỗ và thậm chí phải đi sớm để mua hàng hoặc phải quay về khi hàng đã bán hết dù có phiếu mua hàng. 

+ Thành viên trong các gia đình ở khu tập thể có sự gắn kết, đùm bọc và sẻ chia với nhau trong cuộc sống. Đó là tình cảm trân thành và rất đáng quý để tạo ra một tập thể vững mạnh, gia đình hạnh phúc trong xã hội. 

- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp

https://youtu.be/t3ooLyQARbc 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:

+ Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?

+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào?  

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

………………….

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi. 

 

 

- HS trả lời câu hỏi. 

 

- HS trả lời. 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

-  HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe ca khúc. 

 

 

- HS thảo luận nhóm.  

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi. 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

- HS xem video. 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

 

- HS làm việc cá nhân. 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

…………………..

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 10: Triều Trần và kháng chiến chống Mông - Nguyên
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 11: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 12: Triều Nguyễn
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài Ôn tập học kì 1
 
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 15: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 16: Đất nước đổi mới

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 17: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 18: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 19: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 20: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 21: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 22: Dân số và các chủng tộc trên thế giới
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 23: Văn minh Ai Cập
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 24: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 25: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài 26: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Chân trời bài Ôn tập cuối năm

II. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 3: Biển, đảo Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 6: Vương quốc Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 7: Vương quốc Chăm-pa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 10: Triều Trần và kháng chiến chống Mông - Nguyên
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 11: Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 12: Triều Nguyễn
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Ôn tập học kì 1
 
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 13: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 14: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 15: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 16: Đất nước đổi mới

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 17: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 18: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 19: Vương quốc Cam-pu-chia
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 20: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. TÌM HIỂU THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 21: Các châu lục và đại dương trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 22: Dân số và các chủng tộc trên thế giới
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 23: Văn minh Ai Cập
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 24: Văn minh Hy Lạp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 25: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹp
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Bài 26: Xây dựng thế giới hòa bình
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 chân trời Ôn tập học kì 2

Chat hỗ trợ
Chat ngay