Giáo án PowerPoint Toán 6 chân trời sáng tạo bài : Bài tập cuối chương 9

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án bài: Bài tập cuối chương 9. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 chân trời sáng tạo bài : Bài tập cuối chương 9


BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9

KHỞI ĐỘNG

Trong mỗi phép thử nghiệm, có bao nhiêu loại sự kiện xảy ra?

Có 3 loại sự kiện:

Chắc chắn, có thể, không thể xảy ra.

Với phép thử nghiệm tung đồng xu, tập hợp các kết quả có thể xảy ra là:….

X = {S; N}

Trong hộp có 1 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ đều có kích thước giống nhau. Lấy đồng thời 2 quả bóng. Sự kiện “Lấy được 2 quả bóng xanh” là sự kiện gì?

Sự kiện không thể xảy ra

Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm sau: Bạn Hải chọn một ngày trong tuần để học bóng rổ.

Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật.

Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "Xạ thủ bắn trúng mục tiêu".

Nam chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Nam thắng khi chơi Sudoku”.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Hệ thống hóa lý thuyết chương 9

THẢO LUẬN NHÓM (10 phút)

  1. Bài tập

Bài 1/SGK – tr107: Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau:

  1. a) Lấy ra 1 quả bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10.
  2. b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê.

Giải:

  1. a) Các kết quả có thể xảy ra là: bóng được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
  2. b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê, kết quả có thể xảy ra là bất kì ngày nào trong tháng (Từ ngày 1/8 đến 31/8).

Bài 2/SGK – tr107: Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau:

  1. a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp.
  2. b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp.

Giải:

  1. a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp, kết quả có thể xảy ra là:
  • Bút xanh, bút đỏ, bút tím.
  1. b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp, có 3 kết quả có thể xảy ra:
  • Bút xanh và bút đỏ;
  • Bút đỏ và bút tím;
  • Bút tím và bút xanh.
  • Bài 3/SGK – tr107: Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bìa giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộ Một bạn trong lớp rút một trong 4 tấm bìa đó và bạn có tên sẽ phải lên hát, sau đó tấm bìa được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên hát
  • Liệt kê tập hợp các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa.
  • Em có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không?
  • Có bạn nào phải lên hát nhiều lần không?

Giải:

  1. a) Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc.
  2. b) Không thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên đều như nhau.
  3. c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, vì sau mỗi lần rút tấm bìa được trả lại.

Bài 4/SGK – tr107: Trong hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp lá thăm. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?

  1. a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.
  2. b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.
  3. c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0.
  4. d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0.

Giải:

  1. a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra.
  2. b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Không thể xảy ra.
  3. c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0: Có thể xảy ra.
  4. d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0: Chắc chắn xảy ra.

Bài 5/SGK – tr107: Kết quả kiếm tra môn Toán và Ngữ Văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:

                                       

                                 Ngữ văn

 

Toán

Giỏi

Khá

Trung bình

Giỏi

40

20

15

Khá

15

30

10

Trung bình

5

15

20

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả:

  1. a) Môn Toán đạt loại giỏi.
  2. b) Loại khá trở lên ở cả hai môn.
  3. c) Loại trung bình ở ít nhất một môn.

Giải:

Tổng số HS tham gia kiểm tra là 170.

  1. a) Số HS đạt loại giỏi môn Toán là:

 40 + 20 + 15 = 75 (HS)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại giỏi môn toán là:

  =

  1. b) Số HS đạt loại khá trả lên ở cả 2 môn là:

40 + 20 + 15 + 30 = 105 (HS)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại khá trở lên ở cả 2 môn là:

 =

  1. c) Số HS đạt loại trung bình ít nhất một môn là:

 5 + 15 + 20 + 10 + 15 = 65 (HS)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại trung bình ít nhất một môn là:

  =

Bài 6/SGK – tr107: Kiểm tra thị lực của học sinh ở một trường THCS, ta thu được kết quả như sau:

Khối

Số học học kiểm tra

Số học sinh bị tất khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị)

6

210

14

7

200

30

8

180

40

9

170

51

Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” theo từng khối lớp.

Giải:

- Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 6:   

- Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 7:   

- Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 8:  

- Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9:

Bài 8/SBT – tr128: Một nhà hàng thu phiếu phản hồi về độ hài lòng của một số khách hàng được lựa chọn ngẫu nhiên trong tháng 1. Kết quả thu được như sau:

Mức độ hài lòng

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng

Số khách hàng

5

15

10

  1. a) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “khách hàng không hài lòng”.
  2. b) Nhà hàng tiếp tục khảo sát trên trong tháng 2. Kết quả thu được như sau:

Mức độ hài lòng

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng

Số khách hàng

3

10

17

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "khách hàng không hài lòng" sau hai tháng.

Độ hài lòng của khách hàng sau hai tháng là tăng hay giảm?

Giải:

Mức độ hài lòng

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng

Số khách hàng

5

15

10

  1. a) Có 5 khách hàng không hài lòng trong số 30 khách hàng nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “khách hàng không hài lòng” là:

Mức độ hài lòng

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng

Số khách hàng

5

15

10

Mức độ hài lòng

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng

Số khách hàng

3

10

17

  1. b) Tổng số khách hàng không hài lòng sau 2 tháng là 3 + 5 = 8 người trong số 60 khách hàng nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “khách hàng không hài lòng” là:

Vì  nên độ không hài lòng của khách hàng giảm hay độ hài lòng của khách hàng tăng lên.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoàn thành tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT.

Ôn tập toàn bộ kiến thức đã được học

Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

 

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay