Giáo án ôn tập Toán 9 bài: Giải toán bằng cách lập phương trình
Dưới đây là giáo án ôn tập bài: Giải toán bằng cách lập phương trình. Bài học nằm trong chương trình Toán 9. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo
Xem: =>
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BUỔI 22+23+24: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về:
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học; NL tính toán; Năng lực tư duy: suy luận logic, lập luận và trình bày toán học:
+ Chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được hệ phương trình và giải hệ phương trình thành thạo.
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải.
3.Về phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
- Thái độ cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
- d) Tổ chức hoạt động:
- Tổ chức kiểm tra kiến thức thông qua trò chơi nhằm hệ thống lại kiến thức:
+ Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Nêu một số dạng toán thường gặp và phương pháp giải.
- HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- CỦNG CỐ PHẦN LÝ THUYẾT
- a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
- b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi HS đứng dậy, đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết: + HS1: Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + HS2: Nêu một số dạng toán thường gặp và phương pháp giải. *Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày yêu cầu của GV đưa ra. * Bước 4. Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. | 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bước 1: Lâp hệ phương trình: Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn và đặt điều kiện thich hợp cho chúng. Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán theo ẩn (chú ý đơn Ví) Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bải toán để lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình. Bước 3: Nhận định, so sánh kết quả nghiệm của hệ phương trình với điều kiện bài toán. Kết luận, trả lời, nêu rõ đơn vị của đáp số.
2. Một số dạng toán thường gặp: Dựa vào các đại lượng: quãng đường (s), vận tốc (v), và thời gian (t) của vật trong công thức: ; + Chú ý xem vật chuyển động cùng chiều, ngược chiều, hay chuyển động xuôi ngược, xuất phát trước hay xuất phát sau, có thay đổi Vận tốc trên đường đi hay không... + Cần chọn mốc thời gian, chọn chiều dương của chuyện động. + Dựa vào nguyên lý công vận tốc: vxuôi dòng = vdòng nước + vthực và vngược dòng = vthực- vdòng nước Dựa vào mối liên hệ giữa các hàng (đơn vị) trong một số. + Tổng hai số là : + Bình phương của tổng hai số là : + Tổng nghịch đào hai số là : c) Dạng 3: Năng suất- Bài toán dân số- Lãi suất ngân hàng: + Tỉ lệ phần trăm: + Tỉ lệ tăng dân số: Nếu A là số dân ban đầu, ti lệ gia tăng dân số là x%. · Sau 1 năm số dân là: · Sau năm số dân là : + Lãi suất ngân hàng: Nếu ban đầu bạn vay (hoặc mượn) số tiền với lãi suất . · Sau 1 chu kỳ (thường là năm/tháng) số tiền cả gốc lẫn lãi là : · Sau n chu kỳ (thường là năm/tháng) số tiền cả gốc lẫn lãi là : d. Dạng 4. Bài toán về Công việc làm chung, làm riêng - Vòi nước chảy chung chảy riêng (quy về đơn vị) + Sản lượng = Năng suất Thời gian. + Xem toàn bộ công việc là . + Làm riêng trong ngày thì xong Việc, suy ra: Năng suất một ngày làm được công Việc. + Khi hai người làm chung thì sau n ngày sẽ xong Việc, thì năng suất làm Việc một ngày của hai người là: + Khi hai người này làm riêng: e. Dạng 5. Bài toán có liên quan đến nội dung hình học · Diện tích tam giác: (x là cạnh đáy, y là đường cao). · Diện tích tam giác vuông: với x và y là độ dài hai cạnh góc vuông. Độ dài cạnh huyền: ( là độ dài cạnh huyền) · Diện tích hình chữ nhật: ( là chiều rộng, là chiều dài) · Diện tích hình vuông: (x là độ dài cạnh hình vuông) · Diện tích hình thang: ( là độ dài đáy bé, là độ dài đáy lớn, h là chiều cao hình thang). · Đa giác có đỉnh thì có số đường chéo là: |
- BÀI TẬP LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- a. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài toán thực tế bằng cách quy về giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
- b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập
- c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập số 1, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận thi đua hoàn thành theo nhóm 4, tìm ra câu trả lời đúng. Nhóm nào giải nhanh và đúng nhất sẽ nhận được phần thưởng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1. Một ô tô đi từ và dự định đến lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc thì sẽ đến chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc thì sẽ đến sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường và thời điểm xuất phát của ô tô tại . Bài 2. Hai người ở hai địa điểm và cách nhau khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một điểm cách A là . Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 3: Một ca nô xuôi dòng một quãng sông dài rồi ngược dòng quãng sông đó mất 2 giờ 30 phút. Nếu cũng trên quãng sông ấy, ca nô xuôi dòng rồi ngược dòng thì hết 1 giờ 20 phút. Tính vận tốc của ca nô và vận tốc riêng của dòng nước. Bài 6. Một ô tô đi từ đến với vận tốc xác định. Nếu vận tốc tăng thêm thì thời gian giảm được 1 giờ. Nếu vận tốc giảm thì thời gian tăng thêm 1 giờ. Tính vận tốc của ôtô. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1. Phân tích đề: Trong đề này, chúng ta cần chú ý đến câu hỏi tính độ dài quãng đường và thời gian đi (thời điểm xuất phát). Do đó, ta sẽ đặt ẩn là hai đại lượng này. Dựa vào mối tương quan vận tốc, thời gian đi, ta sẽ suy ra các phương trình cần tìm.
Giải: Nếu xe chạy với vận tốc , thì sẽ đến sơm 1 giờ so với dự định nên ta có phương trình: (2)
Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện)
Bài 2. Phân tích đề:
Giải:
Khi người đi từ xuất phát trước 6 phút giờ, thì hai người găp nhau tại điềm chính giữa quãng đường cách và B 1,8 km, ta có: Bài 3. Gọi là vận tốc thực của canô Khi canô xuôi dòng một quãng sông dài rồi ngược dòng quãng sông đó mất 2 giờ 30 phút: Khi ca nô xuôi dòng rồi ngược dòng thì hết 1 giờ 20 phút: KL: Vận tốc thực của canô là Vận tốc thực của dòng nước là Bài 4. Gọi (h) là thời gian ô tô đi quãng đường Thời gian ô tô đi quãng đường it hơn thời gian ô tô đi quãng đường là 30 phút, ta có: Giải hệ phương trình ta được: Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là : 2 giờ.
Bài 5.
(2)
Bài 6. Gọi là vận tốc ban đầu của ô tô Khi vận tốc tăng thêm thì đến sớm hơn 1 giờ, nên ta có phương trình: Khi vận tốc giảm thì đến muộn hơn 1 giờ, nên ta có phương trình: Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
|
*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn, tìm ra câu trả lời đúng, nhóm nào tìm ra đáp án và giải đúng, đủ các bài tập sớm nhất là đội chiến thắng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Bài 1. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rẳng hai lần chữ số Hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục một đơn vị, và nếu biết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Bài 2. Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chổ 2 chữ số của nó thì được một số lớn hơn chữ số đã cho là 63 . Tồng của số đã cho và số mới là 99 . Tìm số đã cho. Bài 3. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số là 16 . Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được một số mới, lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị. Bài 4. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 4 lần tổng các chữ số của nó. Nếu viết hai chữ số của nó theo thứ tự ngược lại thì được số mới lớn hơn số ban đầu 36 đơn vị. Bài 5. Số tiển mua 9 quả cam và 8 quả táo rừng lả 107 nghin. Số tiền mua 7 quả cam và 7 quả táo rửng là 91 nghìn. Hỏi giá mỗi quả cam và mỗi quả táo rừng là bao nhiêu? Bài 6. Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp 3 lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi?
GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1.
Giải: Cách
Tổng của số đã cho và số mới là 99 :
Suy ra, ta có hệ phương trình: Bài 3. Gọi x, y là hai số tự nhiên cần tìm
Bài 4. - gọi số tự nhiên cần tìm có dạng: - theo bài ra, ta có: Bài 5. Gọi (nghìn) là giá tiền của một quả cam và (nghìn) lả giá tiền của một quả táo rừng . Bài 6. Gọi x (tuổi) là số tuổi của mẹ trong năm nay, và y là số tuổi của con trong năm nay . |
*Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập số 3, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn, tìm ra câu trả lời đúng, nhóm nào tìm ra đáp án và giải đúng, đủ các bài tập sớm nhất là đội chiến thắng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Bài 1. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức , đơn vị thứ hai làm vượt mức so với năm ngoái. Do đó cả 2 đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc. Hôi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc. Bài 2: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 720 sản phẩm. Tuy nhiên xí nghiệp I đã vượt mức kế hoạch 15%, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch 12% do đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 819 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. Bài 3: Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng công 2,17 triệu đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức đối với loại hàng thứ nhất và đối với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng công 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng. Bài 4: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tồng công 360 công cụ. Nhờ sắp xếp hợp lý dây chuyền sản xuất nên xí nghiệp I đã vượt mức kế hoạch, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch. Do đó cả xí nghiệp đã làm được 400 công cụ. Tính số công cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. Bài 5: Bác An vay của ngân hàng để làm kinh tế. Trong một năm đầu bác chưa trả được nên số tiền lãi trong năm đầu được chuyển thành vốn để tính lãi năm sau. Sau 2 năm bác An phải trả là 11881000 vnđ. Hỏi lãi suất cho vay một năm là bao nhiêu phần trăm ? Bài 6: Dân số của thành phố Hà Nội sau hai năm từ 2.000.000 thành 2.048.288 người. Tính xem hằng năm dân số trung bình tăng bao nhiêu phần trăm? Biết ti lệ gia tăng dân số hàng năm không thay đổi. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1. Gọi x (tấn) là số thóc thu hoạch được của đơn vị thứ nhất trong năm ngoái, và (tấn) là số thóc thu hoạch được của đơn vị thứ hai trong năm ngoái Năm ngoái hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc, nên ta có phương trình: (1) Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức , đơn vị thứ hai làm vượt mức so với năm ngoái: Số thóc thu hoạch được của đội thứ nhất là: Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai lả: Tổng số thóc thu được là 819: (2) Gọi x, y là số sản phẩm lần lượt của xí nghiệp I và xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch Gọi là số tiền phải trả cho mỗi loại hảng khi chưa tính thuế VAT Khi tính thuế đối với loại hảng thứ nhất và đối với loại hàng thứ hai người đó phải trả 2,17 triệu đồng: Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là: Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai là: Tổng số tiền phải trả là 2,17 triệu đồng: (1) Khi tính thuế là đối với cả hai loại hàng người đó phải trả 2,18 triệu đồng: Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là: Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai là: Tồng số tiền phải trả là 2,18 triệu đồng: (1) Bài 4. Gọi x là số công cụ mà xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch, và y là số công cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch Theo kế hoạch phải làm tồng công 360 công cụ, nên ta có phương trình: (1) Nhờ sắp xếp hợp lý dây chuyền sản xuất nên xí nghiệp I đã vượt mức kế hoạch, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch. Do đó cả xí nghiệp đã làm được 400 công cụ: Số công cụ xí nghiệp I làm được : Số công cụ xí nghiệm II làm được: Tồng số công cụ làm được: (2) Bài 5. Bác An vay vnđ của ngân hảng để làm kinh tế. Trong một năm đầu bác chưa trả được nên số tiền lăi trong năm đầu được chuyền thành vốn để tính lãi năm sau. Sau 2 năm bác An phải trả là 11881000 vnđ. Hỏi lãi suất cho vay một năm là bao nhiêu phần trăm ?
Do năm đầu, bác chưa có tiền trả, nên số tiền cần trả trong năm đầu tiên (gồm gốc và lãi) chuyển thành tiền gốc để tính lãi cho năm sau.
Theo đề, sau hai năm, bác An phải trả 11881000 vnđ, nên ta có phương trình:
Nhận nghiệm và loại nghiệm . Bài 6: Gọi x (%) là số phần trăm của sự gia tăng dân số thủ đô Hà Nội trong mỗi năm .
Sau năm thứ hai dân số tăng là :
Theo đề, sau hai năm, dân số Hà Nội là người, nên ta có phương trình :
Nhận nghiệm và loại nghiệm . |
*Nhiệm vụ 4: GV phát phiếu bài tập số 4, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận thi đua hoàn thành theo nhóm 4, tìm ra câu trả lời đúng. Nhóm nào giải nhanh và đúng nhất sẽ nhận được phần thưởng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4 Bài 1. Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội làm được nhiểu gấp rưỡi đội . Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ? Bài 2: Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng làm chung được 8 ngày thi đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làmv, do cải tiến cách làm tăng năng suất của đội lên gấp đôi. Nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải trong bao nhiêu ngày mới hoàn thành xong công việc. Bài 3. Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bồn không có nước. Nếu vòi 1 chảy trong rồi dừng lại, sau đó vòi 2 chảy tiếp trong nữa thì đầy bồn. Nếu cho vòi 1 chảy vào bồn không có nước trong , rồi cho cả 2 vòi chảy tiếp trong nữa thì số nước chảy vào bằng bồn. Hỏi nếu chảy 1 mình thì mỗi vòi sẽ chảy trong bao lâu thì đầy bồn? Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 1 giờ 30 phút đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai cho chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ được bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một minh thi bao lâu sẽ đầy bể. Bài 5. Hai người thợ cùng làm chung một công Việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chi hoàn thành được công Việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công Việc đó trong bao lâu? Bài 6. Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày, sau đó có thêm người thứ hai đến làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người nếu làm một mình thì mất bao lâu để xong việc.
GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1.
Giải: Gọi (ngày) là số ngày để đội một minh hoàn thảnh công Việc; (ngày) là số ngày để đội một mình hoàn thành công Việc. Điều kiện Khi hai đội làm chung: mỗi ngày cả hai đội làm chung được: công việc Do đó, ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Đội B làm một mình trong 60 ngày thì hoàn thành toàn bộ công việc. Bài 2:
Giải: Do đó, mỗi ngày đội I làm được công việc, và mỗi ngày đôi II làm được công việc. Do đó, ta có phương trình: (1) Vậy, ta có phương trình: (2) Đội II làm một mình trong 41 ngày thì hoàn thành toàn bộ công việc.
Bài 3. * lập bảng
ta có hpt: Bài 4. Phân tích: Hai vòi cùng chảy vào bể cạn hết 1 giờ 30 phút giờ thi đầy bể
Giải: Theo đề, khi hai vòi cùng chảy hết giờ thì đầy bể, nên 1 giờ cả hai vòi Nếu mở vòi 1 chảy trong 15 phút giờ rồi đóng lại và mở vòi 2 chảy Bài 5. Gọi (giờ) là thời gian để người thứ nhất làm riêng và làm xong công việc, và y (giờ) là thời gian để người thứ hai làm riêng và làm xong công việc. Điều kiện Khi người thứ nhất làm riêng thì mỗi giờ làm được: công việc, người thứ hai làm riêng thì mỗi giờ làm được: công việc. Bài 6. Gọi x (ngày) là thời gian để người thứ nhất làm riêng và làm xong công việc, và (ngày) là thời gian để người thứ hai làm riêng và làm xong công việc. Điều kiện Khi người thứ nhất làm riêng thì mỗi ngày làm được: công việc, người thứ hai làm riêng thì mỗi ngày làm được: công việc. Khi làm riêng:
|
*Nhiệm vụ 5: GV phát phiếu bài tập số 5, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận theo tổ, các thành viên trao đổi, nêu ý kiến và đại diện tổ trình bày bảng nhóm.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5 Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi , nếu tăng chiều dài thêm , tăng chiều rộng thêm thì diện tích của mảnh đất tăng thêm . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất. Bài 4: Sân trường của trường Trần Phú là hình chữ nhật có chu vi . Biết 3 lần chiều dài lớn hơn 4 lần chiều rộng là 20 mét. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường. Bài 5. : Một thửa ruộng hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm và chiều rộng thêm thì diện tích tăng . Nếu chiều dài và chiều rộng cùng giảm thì diện tích giảm đi . Tính diện tích thửa ruộng đó. Bài 6. Tính chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dải và chiều rộng lên thi diện tích hình chữ nhật tăng . Nếu tăng chiều rộng lên và giảm chiều dài thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1: Bảng phân tích tóm tắt:
Giải:
Tử và , ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Gọi và là độ dài hai cạnh góc vuông. Điều kiện Tăng mỗi cạnh thêm , diện tích tam giác mới là: Nếu một cạnh giảm đi , cạnh kia giảm , diện tích tam giác mới là:
Tử (1) và (2), ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Gọi là số luống trồng cây, và là số cây trên mỗi luống. Điều kiện ( ) Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Gọi là kích thước chiều dài và là kích thước chiều rộng của sân trường hình chữ nhật. Điều kiện
Giài hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Gọi là kích thước chiều dài và là kích thước chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật. Điều kiện Giảm chiều dài đi : , và giảm chiều rộng đi : thi diện tích của thửa ruộng là giảm đi so với ban đầu, nên ta có phương trình: (2)
Giải hệ phương trình ta được nghiệm là (thoả mãn điều kiện) Bài 6: Gọi là kích thước chiều dài và là kích thước chiều rông của hình chữ nhật. Điều kiện Tăng chiều rộng lên : , và giảm chiều dài : thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi, nên ta có phương trình: (2) |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu