Giáo án ôn tập Toán 9 bài: Tứ giác nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Dưới đây là giáo án ôn tập bài: Tứ giác nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. Bài học nằm trong chương trình Toán 9. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo
Xem: =>
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BUỔI 33+ 34: TỨ GIÁC NỘI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về:
- Tứ giác nội tiếp:Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học; NL tính toán; Năng lực tư duy: suy luận logic, lập luận và trình bày toán học; NL mô hình hóa toán học:
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày, tư duy, suy luận logic.
+ Áp dụng được kiến thức về tứ giác nội tiếp vào làm một số bài tập cơ bản, vận dụng.
3.Về phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, yêu thích môn toán.
- Thái độ cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. THÌẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập, thước kẻ,compa, bảng phụ máy chiếu.
- Học sinh: Vở, nháp, bút, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
- d) Tổ chức hoạt động:
- Tổ chức kiểm tra kiến thức thông qua trò chơi nhằm hệ thống lại kiến thức:
+ Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp.
+ Trình bày dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
+ Trình bày định nghĩa và định lí đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp
- HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- CỦNG CỐ PHẦN LÝ THUYẾT
- a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
- b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi HS đứng dậy, đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết: + HS1: Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. + HS2 Trình bày dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. + HS3: Trình bày định nghĩa và định lí đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp *Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Bước 3. Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày yêu cầu của GV đưa ra. * Bước 4. Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. | 1. Tứ giác nội tiếp a. Định nghĩa: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đgl tứ giác nội tiếp b. Tính chất: Trong 1 tứ giác nội tiếp tổng số đo các góc đối diện bằng c. Dấu hiệu nhận biết: Để chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn ta chứng minh: - Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn - Tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng - Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới một góc bằng nhau. - Tứ giác có góc ngoài của một dỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. 2. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp a) Định nghĩa: - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. b) Định lí Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. |
- BÀI TẬP LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- a. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài tập thường gặp liên quan đến giải tam giác, tính cạnh và góc trong tam giác vuông.
- b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập
- c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập số 1, nêu phương pháp giải, học sinh thảo luận nhóm đôi và tự hoàn thành bài vào vở và trình bày cách làm trước lớp.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1: Cho tam giác vuông tại , điểm nằm trên , đường tròn đường kính cắt tại cắt đròn tại a) CMR: tứ giác BADC nội tiếp b) DB là phân giác của góc EDA c) CMR 3 đường thẳng BA, EM, CD đồng quy
Bài 2. Cho tam giác có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm đường kính cắt tại , cắt tại . Các tia cà cắt nhau tại . : a) vuông góc với b) Gọi là giao điểm của và . : là phân giác của góc c) Gọi là trung điểm của . : tứ giác nội tiếp Bài 3. Cho đường tròn , điểm nằm bên ngoài đường tròn. Qua kẻ 2 tiếp tuyến với đường tròn là các tiếp điểm . là một điểm trên dây , đthẳng qua vuông góc với cắt tia và lần lượt tại và . : a) Các tứ giác: BDOM; ECOM nội tiếp b) là trung điểm của Bài 4. Cho đường tròn và cắt nhau tại và và thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ . Qua kẻ cát tuyến vuông góc với cắt đường tròn ở , căt đường tròn ở , tia cắt ở , tia cắt ở . a) CMR: tứ giác CKID nội tiếp b) Gọi là giao điểm của và . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng Bài 5: Cho đường tròn đường kính là 1 điểm trên đường tròn; là 1 điểm nằm giữa và . qua kẻ đthẳng vuông góc với , đthẳng này cắt các tiếp tuyến của kẻ từ và lần lượt tại và . : a) Các tứ giác: nt b) Tam giác ECF vuông tại C Bài 6. Cho tam giác nhọn nt đường tròn , có 2 đường cao và a) : tứ giác nội tiếp. b) Tia cắt đường tròn ở và cắt ở . : tứ giác nt c) Chứng minh vuông góc với
GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1. a) ta có: (góc nt chắn nửa đường tròn) Suy ra tứ giác nt đường tròn đường kính b) ta có: (cùng chắn cung ) vì tứ giác (cùng chắn cung ) là phân giác của góc c) giả sử cắt tại xét tam giác , ta có: là trực tâm của tam giác mặt khác (góc nt chắn nửa đường tròn), suy ra đthẳng và trùng nhau do đó 3 đthẳng đồng quy tại
Bài 2.
a) ta có: (góc nt chắn nửa đường tròn) (góc nt chắn nửa đường tròn) Xét tam giác ABC Ta có: là trực tâm của tam giác ABC b) xét tứ giác , có: tứ giác (cùng chắn cung ) mặt khác: (cùng chắn cung ) suy ra , do đó là phân giác của góc c) xét tứ giác có tứ giác nt (cùng chắn cung ) mà: (cùng chắn cung ) mặt khác, do tứ giác (cùng chắn cung ) suy ra (1) xét tam giác , có: cân tại do đó (tính chất góc ngoài của tam giác) (2) từ (1) và (2) tứ giác
Bài 3. a) xét tứ giác BDOM, ta có: (tính chất tiếp tuyến) Suy ra 4 điểm nằm trên đường tròn đường kính , do đó tứ giác nội tiếp xét tứ giác , ta có: (tính chất tiếp tuyến) Suy ra do đó tứ giác b) vì tứ giác nt nên (cùng chắn cung ) (1) tứ giác nt nên (cùng chắn cung ) (2) mà (vì tam giác cân tại ) từ (1), (2) và (3) suy ra , do đó tam giác cân tại , lại có , do đó là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh . đpcm
Bài 4. a) vì là đường kính của là đường kính của Ta có: (góc nt chắn nửa đường tròn (góc nt chắn nửa đường tròn ) Do đó: tứ giác đường tròn đường kính
b) xét tam giác , ta có: là trực tâm của t.giác mà (2) từ (1) và (2) suy ra 3 điểm thẳng hàng. đpcm Bài 5. a) xét tứ giác có: , mà góc và góc là 2 góc ở vị trí đối diện, do đó tứ giác AEMC nt chứng minh tương tự ta cũng có tứ giác b) vì tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ) (1) tứ giác (cùng chắn cung ) (2) ta có: (góc nt chắn nửa đường tròn) (3) từ và xét tam giác ECF, có: vuông tại Bài 6. a) xét tứ giác có tứ giác nt b) ta có: (cùng chắn cung ) (1) mặt khác do tứ giác nội tiếp (2) từ (1) và hay , suy ra tứ giác nt c) ta có: (góc nt chắn nửa đường tròn) do tứ giác nội tiếp
|
*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, nêu phương pháp giải, cho học sinh trao đổi theo nhóm, tìm ra hướng giải, hoàn thành phiếu. Nhóm nào hoàn thành nhanh và đúng nhất sẽ giành chiến thắng
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Bài 1. Cho hình vuông . Gọi là 2 điểm lần lượt trên 2 cạnh và sao cho và cắt đường chéo tại và . Gọi là giao điểm của và . CMR: a) Tứ giác nội tiếp. b) Tam giác AQM vuông cân c) vuông góc với Bài 2. Cho đường tròn đường kính : Một điểm nằm trên cung và điểm trên đường kính sao cho . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ kẻ hai tiếp tuyến và By với . Đường thẳng qua vuông góc với cắt và theo thứ tự tại và . Gọi ; là giao điểm của với với . Bài 4. Cho đường tròn tâm , dường kính . Trên đường tròn lậ diểm khắc và . Trên đường kính lây điểm , kẻ vuông góc với tại phân giác trong của góc cắt dường tròn tại và căt tại . Đường thẳng cắt dường tròn tại . Chứng minh rằng: Bài 5. Cho tam giác nội tiếp đường tròn . một đường tròn tâm tùy ý đi qua và cắt và tại am và . Đường tròn tâm ngoại tiếp tam giác cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là . Chứng minh rằng: Bài 6. Cho hình bình hành có góc tù. cắt tại . Hình chiếu vuông góc của lên ; lần lượt là ; chứng minh điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác . GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1: a) vì là hình vuông có là đường chéo, nên là phân giác của góc tứ giác b)vì tứ giác ABMQ nội tiếp
xét tam giác , có: vuông cân tại c) ta có: là đường chéo của hình vuông nên là phân giác của góc tứ giác có tứ giác Xét tam giác AMN, Ta có: là trực tâm của tam giác AMN Bài 2. a. Ta có: Tứ giác PMCA nội tiếp. CMTT ta được : tứ giác PQMC nội tiếp b. Do APMC nội tiếp (góc nội tiếp cùng chắn ) Tương tự: Mà (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên tứ giác RMSC nội tiếp do đó: (cùng chắn )
Mặt khác ( Cùng phụ với ) Do đó: (đpcm) a. Chứng minh tứ giác nội tiếp a. Chứng minh được Tứ giác BA'DC nội tiếp
|
*Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập số 3, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn, tìm ra câu trả lời đúng, nhóm nào tìm ra đáp án và giải đúng, đủ các bài tập sớm nhất là đội chiến thắng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Bài 1: Từ 1 điểm ở ngoài , vẽ 2 tiếp tuyến với đường tròn. Trên cung nhỏ lấy 1 điểm . Vẽ vuông góc với vuông góc với vuông góc với . Gọi là giao điểm của và là giao điểm của và . CMR: a) Tứ giác nội tiếp; tứ giác nội tiếp b) c) Tứ giác ICKD nội tiếp d) vuông góc với Bài 2: Cho tam giác cân tại nội tiếp đường tròn , điểm thuộc tia đối của tia cắt tại , tiếp tuyến của tại cắt ở . : a) Tứ giác BFDE nội tiếp b) Bài 3: Cho hình vuông , điểm thuộc cạnh . Vẽ đường tròn đường kính , cắt tại (khác ). Gọi là giao điểm của và . : a) Tam giác BEM vuông cân b) c) 4 điểm thuộc cùng 1 đường tròn d) là tiếp tuyến của Bài 4: Cho tam giác cân tại có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên nội tiếp đường tròn . Tiếp tuyến tại và của đường tròn lần lượt cắt tia và tia ở và . : a) b) Tứ giác nội tiếp c) Bài 5: Cho tứ giác nội tiếp đường tròn đường chéo và vuông góc với nhau tại . trung tuyến của tam giác cắt ở , đường cao của tam giác cắt ở . a) CMR: IK vuông góc với BD b) Chứng minh là trung điểm của c) Tứ giác OMIN là hình gì? Tại sao? d) Chứng minh ; GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1. a) Ta có: xét tứ giác , ta có: , mà 2 góc này ở vị trí đối nhau suy ra tứ giác AECD nội tiếp xét tứ giác , ta có: , mà 2 góc này ở vị trí đối nhau suy ra tứ giác BFCD nội tiếp b) ta có: (cùng chắn cung ) do tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ) Suy ra: (1) do tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ) (2) Từ (1) và (2) suy ra: Mặt khác: (cùng chắn cung ) do tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ) Suy ra: (3) do tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ) (4) Từ (3) và (4) suy ra: Xét tam giác và tam giác , ta có: g.g c) Xét tứ giác ICKD, ta có: (tổng các góc của tam giác ), mà là 2 góc ở vị trí đối nhau, suy ra tứ giác ICKD d) ta có tứ giác nội tiếp (cùng chắn cung ), mà (cmt) Suy ra , mà là 2 góc ở vị trí đồng vị nên , lại do vuông góc với , nên vuông góc với
Bài 2. a) ta có: (cùng bù với ) mà (do tam giác cân tại ) suy ra: (1) mặt khác: (cùng chắn cung ) (2) từ (1) và (2) suy ra đỉnh cùng nhìn xuống cạnh dưới 2 góc bằng nhau, suy ra tứ giác BFDE nội tiếp b) do tứ giác BFDE nội tiếp (cùng chắn cung ), mà , suy ra (2 góc ở vị trí so le trong)
a) vì tứ giác (1) Mặt khác: (tính chất của hình vuông) sđ cung sđ cung (2) Từ (1) và (2) suy ra tam giác vuông cân tại b) xét tam giác và tam giác , ta có: CE: chung (tính chất của hình vuông) CB CD Do đó (c.g.c) (cạnh tương ứng) (3) Từ và
c) ta có: cân tại E (4) và (5) điểm thuộc cùng 1 đường tròn có tâm d) do tứ giác BKDM nội tiếp là tiếp tuyến của đường tròn Bài 4: a) ta có: (cùng chắn cung ) xét tam giác và tam giác , ta có: g.g b) tacó: => 2 điểm D và E cùng nhìn xuống cạnh BC dưới 2 góc bằng nhau tứ giác nội tiếp c) ta có: ( ), mà tứ giác (cùng bù với do đó ( 2 góc ở vị trí đồng vị)
Bài 5. a) ta có: (cùng chắn cung ) (1) do IM là trung tuyến của tam giác tam giác MAI cân tại mà (đối đỉnh) (2) Từ (1) và suy ra vuông góc với b) ta có: (đối đỉnh), mà , do đó: mà suy ra: (*) + mặt khác: (**) và suy ra: tam giác cân tại (3) + lại có: => tam giác NID cân tại N (4) (3) và (4) là trung điểm của c) ta có: lần lượt là trung điểm của và vuông góc với vuông góc với (cùng vuông góc với ); (cùng vuông góc vói ) Do đó tứ giác DMIN là hình bình hành (vì có các cạnh đối song song) d) vì tứ giác là hình bình hành mà nên
|
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu