Kênh giáo viên » Hóa học 12 » Giáo án ppt kì 2 Hoá học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ppt kì 2 Hoá học 12 chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 HÓA HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 13: ĐIỆN PHÂN

Mở đầu

Quá trình điện phân tuân theo nguyên tắc nào và có ứng dụng gì trong sản xuất?

I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN

Quá trình điện phân NaCl nóng chảy được tiến hành theo hai bước 

  • Viết phương trình phân li của NaCl ở bước 1.
  • Viết quá trình xảy ra ở mỗi điện cực.
  • Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân.

Xét thí nghiệm điện phân dung dịch (đpdd) CuCl2 với điện cực trơ (như than chì).

  • Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra ở mỗi điện cực, biết sản phẩm của quá trình điện phân có khí Cl2 và H2.
  • Viết phương trình hóa học của phản ứng điện phân.
  • Trong quá trình điện phân, sản phẩm tạo thành ở hai điện cực khuếch tán vào nhau sẽ xảy ra phản ứng hóa học nào?

Thí nghiệm: Thủy phân dung dịch NaCl (tự điều chế nước Javel để tẩy rửa)

  • Giải thích hiện tượng quan sát được ở mỗi điện cực.
  • Giải thích khả năng tẩy màu của dung dịch sau điện phân.
  • Tại sao nên dùng nắp đậy trong quá trình điện phân?

II. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN

  • Liệt kê một số đồ vật được mạ kim loại và nêu tác dụng của việc mạ đó.
  • Kể tên một số kim loại được sản xuất bằng phương pháp điện phân.

------------------------- Còn tiếp -------------------------

BÀI 16. HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

MỞ ĐẦU

  • Ăn mòn kim loại là gì? Làm thế nào để chống ăn mòn kim loại?

1. HỢP KIM

  • Hãy kể tên một số hợp kim thường gặp trong cuộc sống.
  • Nêu một số ví dụ về tính chất của hợp kim mà em biết.
  • Hãy so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.

2. ĂN MÒN KIM LOẠI 

  • Hãy tìm hiểu và cho biết các yếu tố nào có thể gây nên sự ăn mòn kim loại. Cho biết bản chất của quá trình này.
  • Một sợi dây đồng được nối với một dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của hai kim loại khi để lâu ngoài không khí ẩm? Giải thích.

3. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

  • Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các khối kẽm vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Hãy giải thích.

BÀI TẬP

  • Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
  • Ăn mòn điện hoá các hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí ẩm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế của các quốc gia. Hãy giải thích quá trình ăn mòn này.
  • Một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát chạm tới lớp sắt bên trong. Nêu hiện tượg xảy ra khi để vật này lâu trong không khí ẩm. Giải thích.

------------------------- Còn tiếp -------------------------

 

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 HÓA HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 13: ĐIỆN PHÂN 

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)

Câu 1: Nêu nguyên tắc điện phân nóng chảy.

Trả lời: 

Tại cathode (điện cực âm): xảy ra quá trình khử ion dương.

Tại anode (điện cực dương): xảy ra quá trình oxi hoá ion âm

Câu 2: Nêu nguyên tắc điện phân dung dịch.

Trả lời: 

Ở cathode, ưu tiên điện phân chất có tính oxi hoá mạch hơn; ở anode, ưu tiên điện phân chất có tính khử mạnh hơn.

Câu 3: Nêu ứng dụng của điện phân.

Trả lời: 

Có nhiều ứng dụng trong điều chế, tinh chế kim loại, mạ điện…

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Vì sao không điện phân nóng chảy Al2Cl3 trong sản xuất nhôm?

Trả lời: 

Vì AlCl3 là chất thăng hoa nên khi đun nóng đến nhiệt độ nhất định AlCl3 sẽ bốc hơi

Câu 2: Vì sao khi điện phân để sản xuất nhôm, điện cực than chì ở điện cực dương bị hao mòn nhanh hơn điện cực âm?

Trả lời:

Ở điện cực dương (anode), khí O2 tạo thành ở nhiệt độ cao, đốt cháy dần điện cực anode than chì thành CO và CO2. Do vậy trong quá trình điện phân, điện cực dương bị hao mòn nhanh hơn điện cực âm.

Câu 3: Vì sao phải điện phân NaCl ở trạng thái nóng chảy để điều chế Na? Có thể điện phân NaCl rắn được không?

Trả lời:

Phải điện phân NaCl ở trạng thái nóng chảy vì ở trạng thái nóng chảy NaCl mới điện li thành các ion Na+ và Cl-. Ở trạng thái rắn NaCl là chất không điện li.

------------------------- Còn tiếp -------------------------

BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu khái niệm hợp kim.

Trả lời: 

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.

Câu 2: Hợp kim của nhôm thường được ứng dụng trong các lĩnh vực nào? Nêu ví dụ.

Trả lời: 

Hợp kim của sắt thường cứng, được dùng phổ biến trong các công trình xây dựng. Các hợp kim của nhôm nhẹ, màu trắng bạc nên dùng phổ biến trong lĩnh vực hàng không, trang trí nội thất,…

Câu 3: Nêu khái niệm ăn mòn kim loại.

Trả lời: 

Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.

Câu 4: Có những kiểu ăn mòn nào? Nêu khái niệm của mỗi loại.

Trả lời: 

Có 2 kiểu ăn mòn:

- Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hoá là quá trình ăn mòn kim loại do sự tạo thành pin điện hoá.

Câu 5: Nêu các phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại.

Trả lời:

Có hai phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại: phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hoá.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Khi để trong không khí, bề mặt của lá nhôm bị oxi hoá tạo ra lớp phủ oxide. Trong trường hợp này lá nhôm có trở thành hợp kim không? Giải thích. 

Trả lời: 

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.

Như vậy, khi để trong không khí, bề mặt của lá nhôm bị oxi hoá tạo lớp phủ oxide. Trong trường hợp này lá nhôm không trở thành hợp kim.

------------------------- Còn tiếp -------------------------

Giáo án ppt kì 2 Hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ppt kì 2 Hoá học 12 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng và trải nghiệm thực tế. Cảm thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Hoá học 12 chân trời sáng tạo, giáo án Hoá học 12 chân trời sáng tạo, ppt Hoá học 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay