Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 4:
Câu 1: Nền văn hóa nào đã đặt nền tảng trên sự giải phóng cá nhân và sự tách bạch một cách tương đối giữa cá nhân với cộng đồng?
A. Nền văn hóa Ai Cập
B. Thời Phục hưng ở Ý
C. Nền văn hóa Châu Âu
D. Đáp án khác
Câu 2: Trong bài Cộng đồng và cá thể, nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?
A. Từ ngữ tự nhiên
B. Từ ngữ chọn lọc
C. Từ ngữ có tính khẩu ngữ
D. Dùng hình thức tỉnh lược
Câu 3: Việc khắc họa ngoại hình nhân vật trong bài Nữ phóng viên đầu tiên nhằm mục đích gì?
A. Nhằm khẳng định, phụ nữ cũng có thể có tướng lãnh đạo, tài giỏi
B. Không thể đánh giá tài năng 1 người phụ nữ dựa vào vẻ bề ngoài
C. Giúp nhân vật hiện lên rõ nét hơn
D. A và B đúng
Câu 4: Từ ngữ trong ngôn ngữ viết có đặc điểm gì?
A. Từ ngữ được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt được tính chính xác, tránh các từ ngữ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục.
B. Từ ngữ được thoải mái viết theo ý thích của người biên soạn.
C. Từ ngữ được quy định theo từng địa phương, không thống nhất.
D.Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Nói tránh
D. Ẩn dụ
Câu 6: Giả sử ta phải thể hiện quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế. Ta sẽ sử dụng loại biểu đồ nào?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ cột chồng
D. Biểu đồ phân tán.
Câu 7: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?
A. Thể hiện mối quan hệ giữa các phần nhỏ với tổng thể.
B. Thể hiện ma trận.
C. Thể hiện tính trung tâm hoá.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Trong bài Nữ phóng viên đầu tiên, sở trường của bà Kiêm là gì?
A. Thơ
B. Diễn thuyết
C. Phỏng vấn
D. Phê bình
Câu 9: Trong bài Nữ phóng viên đầu tiên, bà Kiêm thường viết về thể loại nào?
A. Phỏng vấn
B. Phê bình
C. Ghi chép
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Thuật ngữ trí thông minh nhân tạo do ai đặt ra?
A. Giôn Mác Cát-thi
B. Mít-sen Cây-pơ
C. Bin Can-vin
D. Một đáp án khác
Câu 11: Thuật ngữ trí thông minh nhân tạo được viết tắt là gì?
A. IA
B. AI
C. IB
D. BI
Câu 12: Kỳ Paralympic đầu tiên được tổ chức vào năm nào?
A. 1960
B. 1964
C. 1968
D. 1972
Câu 13: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Nó...cô giáo mắng vì tội không làm bài tập."
A. Được
B. Bị
C. Đã
D. Không đáp án nào đúng
Câu 14: Học lỏm có nghĩa là?
A. nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
B. học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng.
C.học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát)
D. tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 15: Đáp án không phải giá trị nội dung của bài thơ Bài ca ngất ngưởng?
A. Bài thơ thể hiện rõ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau những trải nghiệm đắng cay của cuộc sống quan trường.
B. Ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.
C. Thái độ coi thường danh lợi, vượt lên thói thường để sống cuộc sống tự do, tự tại.
D. Bài thơ viết về những kỉ niệm đẹp đẽ, vinh hoa phú quý của những ngày Nguyễn Công Trứ còn làm quan.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................