Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: “AI mạnh” là:
A. Trí thông minh có thể thay thế máy tính cá nhân
B. Là trí thông minh được dùng để bổ sung thay vì vượt lên trí tuệ loài người
C. Thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả những cỗ máy có khả năng suy nghĩ thực sự
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của Pa – ra – lim – píc?
A. Kì Ô – lim – pích diễn ra tại Luân Đôn
B. Cuộc thi đấu thể thao dành cho các cựu chiến binh Thế chiến II được diễn ra
C. Bác sĩ người Đức gốc Do Thái được hỗ trợ trốn khỏi Đức quốc xã năm 1939
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?
A. Nguyễn Công Trứ
B. Cao Bá Quát
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Từ "nghĩa sĩ" trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" có nghĩa là:
A. Là người đỗ đầu một kì thi.
B. Là người có tài năng quân sự.
C. Là người có tài năng nhiều mặt, hoạt động trên nhiều lĩnh vực.
D. Là người có chí khí, không ngại hi sinh vì nghĩa như giúp đời, cứu nước.
Câu 5: Theo tác giả, cần phải đảm bảo điều gì cho sự phát triển của từng cá thể?
A. Việc đảm bảo về giáo dục
B. Việc phân công lao động có kế hoạch
C. Việc đảm bảo về y tế
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Giả sử ta phải thể hiện sản lượng các mặt hàng nông sản qua một vài năm. Ta sẽ sử dụng loại biểu đồ nào?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cây
Câu 7: Dạng sơ đồ dưới đây thích hợp để làm gì?
A. Thể hiện tính gộp nhóm thông tin.
B. Thể hiện mối quan hệ thứ bậc xây từ dưới lên.
C. Thể hiện sự đổi mới.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Trong bài Nữ phóng viên đầu tiên, nhân vật nữ phóng viên đầu tiên được nhắc đến là ai?
A. Manh Manh nữ sĩ
B. Nguyễn Thị Bình
C. Trương Mỹ Hoa
D. Hồ Xuân Hương
Câu 9: Trong bài Nữ phóng viên đầu tiên, bà Nguyễn Thị Kiêm quê ở đâu?
A. Tiền Giang
B. Hậu Giang
C. Gò Công
D. Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 10: Thuật ngữ trí thông minh nhân tạo được ra đời vào năm nào?
A. 1946
B. 1956
C. 1966
D. 1976
Câu 11: Năm 1948, cuộc đua thể thao dành cho các cựu chiến binh Thế chiến thứ II có tên là gì?
A. Thế vận hội Xe lăn quốc tế
B. Thế vận hội Đua thuyền quốc tế
C. Thế vận hội Xe ba bánh quốc tế
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Địa điểm tổ chức cuộc đua thể thao đầu tiên dành cho các cựu chiến binh Thế chiến thứ II là ở đâu?
A. Nhật Bản
B. Bệnh viện Stoke Mandeville
C. Anh
D. Mỹ
Câu 13: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?
A. Hiểu biết
B. Tri thức
C. Hiểu
D. Nhìn thấy
Câu 14: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 15: Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ?
A. Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
B. Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
C. Xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Câu 16: ............................................
............................................
............................................