Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Ôn tập. Thuộc chương trình Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
Giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời Bài 5: Ôn tập
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 5

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Vì sao có thể nói: Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Bài 1

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  Em hãy nêu xung đột chính trong cốt truyện Thị mầu lên chùa?

Sản phẩm dự kiến:

1. Phiếu học tập số 1

Văn bản

Xung đột chính trong cốt truyện

Đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật

Diễn biến tâm lí nhân vật

Đặc điểm tính cách nhân vật

1. Thị Mầu lên chùa

Thị Mầu >< Thị Kính

Thị Mầu: khát vọng tình yêu nồng nhiệt dành cho chú tiểu. Thị Kính   >< Thị Kính: không thể đáp nhận tình cảm của Thị Mầu vì vừa là phận gái giả trai, vừa là người nương mình chốn tu hành

Thị Mầu:

táo tợn, nồng nhiệt, lẳng lơ.

Thị Kính: đoan chính, kín đáo

 

 

Tâm lí của

Thị Mầu: ngạc nhiên, mê đắm, liều lĩnh.

Tâm lí của

Thị Kính:

Sợ sệt, bất an.

 

Thị Mầu: khao khát tình yêu đến lộ liễu, lẳng lơ

Thị Kính: đoan chính, số phận éo le.

 

2. Xã trưởng – mẹ Đốp

Mẹ Đốp >< Xã trưởng

Mẹ Đốp: hiện thân cho người dân bị xem là hèn kém nhưng ứng đáp hoạt bát, thông minh 

>< Xã trưởng: hiện thân những kẻ cai trị ở làng xã hách dịch bày đặt những thứ lệ làng "xôi thịt" nhiêu khê.

Mẹ Đốp: lém lỉnh, hài hước, sắc sảo

Xã trưởng: ỡm ờ, vừa lọc lõi vừa ngớ ngẩn.

 

Mẹ Đốp: tự tin, làm chủ tình huống.

Lí trưởng: ngờ vực, bị động trước tình huống.

 

Mẹ Đốp:

Người bình dân hoạt bát, thông minh,...

Xã trưởng: cửa quyền háo sắc,...

 

2. Phiếu học tập số 2

Văn bản

Mâu thuẫn, xung đột chính trong cốt truyện

Đặc điểm, tính cách của các nhân vật

Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

Cảm hứng chủ đạo

1. Huyện Trìa xử án

-  Huyện Trìa trong vai trò quan toà >< Huyện Trìa gã đàn ông háo sắc;

-  Những kẻ đại diện cho huyện đường >< những người liên can đến vụ trộm.

 

- Huyện Trìa: hiện thân cho nhiều thói xấu của quan lại, xử án bất minh, thiên vị bất chấp công lí.

- Thị Hến: là tòng phạm, ỷ vào nhan sắc ăn nói đong đưa,...

 

Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động, lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) của nhân vật.

 

Phê phán thói xấu và lối xử kiện mờ ám của quan lại chốn huyện đường.

 

2.Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu

Thói háo sắc của Huyện Trìa, Để Hầu, Thầy Nghêu >< Thị Hến và cạm bẫy do Thị bày ra.

-  Thấy Nghêu: kẻ đội lốt tu hành; háo sắc;

- Đề Hầu: vì háo sắc sẵn sàng phản thầy.

-  Huyện Trìa: háo sắc và sợ vợ,...

 

Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động, lời đối thoại của nhân vật.

Vạch trần thói háo sắc, dại gái, xấu xa, bỉ ổi của hạng quan lại, đề lại, kẻ đội lốt thầy tu - những kẻ mắc lỡm.

 

Hoạt động 2.  Bài 2.

 GV đưa ra câu hỏi:  Em cần lưu ý những điểm nào?

 Sản phẩm dự kiến:

Cần lưu ý những điểm sau:

- Xác định được đối tượng mà bản thân muốn hướng đến.

- Lí do viết.

- Trình bày phải hợp lí, dễ nhìn.

- Có thông tin liên hệ rõ ràng.

=> Đây là những điểm cần thiết để đảm bảo người đọc rõ ràng tìm thấy thông tin cần thiết.

………….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Tác dụng của việc dùng tên các con vật để đặt cho các nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?

  • A. Mang đến những điều mới lạ, hấp dẫn cho người đọc.
  • B. Khiến tác phẩm mang đậm chất văn học dân gian.
  • C. Khiến người đọc chú ý hơn vào tác phẩm.
  • D. A và B đúng.

Câu 2:Cảm hứng chủ đạo của văn bản "Huyện Trìa xử án" là gì?

  • A. Sự bất công trong vấn đề xử án.
  • B. Thói hư tật xấu của con người.
  • C. Thói hư tật xấu của quan lại thời xưa.
  • D. Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.

Câu 3: Mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh của nhân vật này là gì?

  • A, Quan xử kiện vì công bằng, lẽ phải.
  • B. Xử kiện chỉ vì muốn được nhiều tiền của, những ai đút lót càng nhiều càng được quan xử thẳng.
  • C. Xử án dựa vào tình cảm và mối quan hệ.
  • D. Đáp án khác.

Câu 4: Nhân vật có lượt lời nhiêu nhất trong trích đoạn là ai?

  • A. Nhân vật Trùm Sò.
  • B. Nhân vật Huyện Trìa.
  • C. Nhân vật Thị Hến.
  • D. Nhân vật Đề Hầu.

Câu 5: Mâu thuẫn trước phiên tòa là mâu thuẫn giữa hai nhân vật nào?

  • A. Mâu thuẫn giữa Huyện Trìa và Đề Hầu.
  • B. Mâu thuẫn giữa Huyện Trìa và Thị Hến.
  • C. Mâu thuẫn giữa Huyện Trìa và Trùm Sò.
  • D. Mâu thuẫn giữa Thị Hến và Trùm Sò.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - DCâu 2 - DCâu 3 -BCâu 4 -BCâu 5 -A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tác giả đã thể hiện cảm xúc gì qua "Huyện Trìa xử án”?

Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của văn bản "Huyện Trìa xử án" là gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Đề thi ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống

Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối tri thức

Đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 cánh diều

Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 cánh diều

Đề thi ngữ văn 10 cánh diều

Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay