Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài: Ôn tập chủ đề 4

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài: Ôn tập chủ đề 4. Thuộc chương trình Sinh học 11 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài: Ôn tập chủ đề 4
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài: Ôn tập chủ đề 4
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài: Ôn tập chủ đề 4
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài: Ôn tập chủ đề 4
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều bài: Ôn tập chương 4

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở chủ đề 4, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đã được học: Thế nào là sinh sản? Nêu một số ứng dụng về sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn.

ÔN TẬP

Hoạt động: Ôn tập chủ đề 4

GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4 – 5 HS), tổ chức thi đua giữa các nhóm thực hiện nhiệm vụ như sau: Quan sát sơ đồ mục I tr.150 (Đính kèm dưới hoạt động), thảo luận trả lời câu hỏi và bài tập tr.151 SGK.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1. Giải thích tại sao trong thực tiễn sản xuất giống cây trồng, người ta ưu tiên áp dụng biện pháp giâm cành hoặc nuôi cấy mô tế bào đối với cây bạch đàn, keo, hoa hồng, ghép mắt đối với cây hồng ăn quả, lai hữu tính với cây ngô.

- Trong thực tiễn sản xuất giống cây trồng, người ta ưu tiên áp dụng biện pháp giâm cành hoặc nuôi cấy mô tế bào đối với cây bạch đàn, keo, hoa hồng vì vừa nhằm nhân nhanh giống cây trồng với số lượng lớn, vừa giữ được các đặc tính của cây mẹ, đối với biện pháp nuôi cấy mô còn giúp cây giống sạch bệnh, cây con đồng đều, đem lại hiệu quả kinh tế cao,…

- Ưu tiên áp dụng biện pháp ghép mắt đối với cây hồng ăn quả vì nhằm thu được các đặc tính tốt vào cùng một cây, cho ra cây ghép mang sản phẩm từ các cây khác nhau; cho năng suất cao, chất lượng tốt.

- Ưu tiên áp dụng biện pháp lai hữu tính với cây ngô vì nhằm chọn và tạo được giống cây trồng mới mang các tính trạng tốt, cải thiện năng suất cây trồng.

Câu 2. Một người nông dân sử dụng những biện pháp sau để kích thích sinh sản ở lợn nái đã sinh sản một lứa là đúng hay sai? Giải thích.

(1) Tăng cường chất béo trong chế độ ăn lên gấp đôi bình thường để lợn nái tăng cân nhanh.

(2) Sử dụng một số loại thuốc có bản chất là hormone progesterone.

(3) Sau khi lợn sinh xong, tiêm một số loại thuốc giúp loại bỏ hết sản dịch, nhau thai ra khỏi tử cung để tránh gây viêm tử cung.

(4) Tiêm hormone GH.

(1) Sai. Việc tăng cường chất béo lên gấp đôi bình thường trong chế độ ăn của lợn nái không có tác dụng kích thích sinh sản, mà còn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe của lợn.

(2) Sai. Việc sử dụng thuốc có bản chất là hormone progesterone làm nồng độ hormone này tăng cao, gây ức chế quá trình rụng trứng, do đó không có tác dụng kích thích sinh sản. Hormone này được dùng trong giai đoạn lợn nái mang thai giúp kích thích niêm mạc tử cung dày lên, tạo điều kiện cho phôi thai phát triển.

(3) Đúng. Biện pháp này có tác dụng nhằm hạn chế viêm tử cung cho lợn nái. Giúp cho tử cung được làm sạch, hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe của lợn, sẵn sàng cho lần đẻ tiếp theo.

(4) Sai. Hormone GH là hormone tăng trưởng, không có tác dụng kích thích sinh sản.

Câu 3. 

Những khẳng định dưới đây về sinh sản ở thực vật là đúng hay sai? Giải thích. 

(1) Ở thực vật thân gỗ khó ra rễ, phương pháp nhân giống vô tính chủ yếu được áp dụng là chiết cành.

(2) Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn phát tán và tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa khác.

(3) Sau quá trình thụ tinh, hợp tử và nội nhũ được hình thành ở cây Hai lá mầm.

(4) Hạt được phát triển từ túi phôi. 

(1) Đúng. Phương pháp chiết cành thường được áp dụng ở thực vật thân gỗ khó ra rễ, do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được chất dinh dưỡng từ cây mẹ nên có tỉ lệ sống cao.

(2) Đúng. Thụ phấn chéo là hiện tượng hạt phấn phát tán và tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác.

(3) Sai. Ở cây Hai lá mầm, hạt không có nội nhũ.

(4) Đúng. Hạt được phát triển từ túi phôi đã được thụ tinh.

…………………

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k/năm

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều

Giáo án Sinh học 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 11 chân trời sáng tạo

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay