Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 12: Cảm ứng ở thực vật. Thuộc chương trình Sinh học 11 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều

BÀI 12. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trình nữ, cây có phản ứng như thế nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và vai trò cảm ứng ở thực vật.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu lại khái niệm cảm ứng ở thực vật và cho ví dụ. Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.

Sản phẩm dự kiến:

1. Khái niệm cảm ứng ở thực vật

- Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích của môi trường.

- Phân loại: hướng động và ứng động.

- Ví dụ: 

+ Ngọn và lá cây hướng về phía ánh sáng

+ Tăng nhiệt độ → hoa tulip nở/ Giảm nhiệt độ → hoa tulip cụp lại.

2. Vai trò cảm ứng ở thực vật

- Các hình thức cảm ứng ở thực vật là cơ sở đáp ứng với 

+ Các tác nhân phi sinh học: sự úng ngập, khô hạn hoặc nhiệt độ bất lợi.

Ví dụ: Rễ xương rồng lan rộng để tìm nguồn nước.

Cây thân leo bám trên các giá đỡ (cây gỗ, tường…) để nhận được nhiều ánh sáng.

+ Các tác nhân sinh học: tác nhân gây bệnh, động vật ăn thực vật…

Ví dụ: Cây bắt ruồi (họ Gọng vó) bắt và tiêu hóa con mồi động vật.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là gì? Cho ví dụ. Quan sát hình 12.2 nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.

Sản phẩm dự kiến:

1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật

- Sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.

Ví dụ: 

Rễ hướng về nguồn nước

BÀI 12. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trình nữ, cây có phản ứng như thế nào?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và vai trò cảm ứng ở thực vật.HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu lại khái niệm cảm ứng ở thực vật và cho ví dụ. Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.Sản phẩm dự kiến:1. Khái niệm cảm ứng ở thực vật- Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích của môi trường.- Phân loại: hướng động và ứng động.- Ví dụ: + Ngọn và lá cây hướng về phía ánh sáng+ Tăng nhiệt độ → hoa tulip nở/ Giảm nhiệt độ → hoa tulip cụp lại.2. Vai trò cảm ứng ở thực vật- Các hình thức cảm ứng ở thực vật là cơ sở đáp ứng với + Các tác nhân phi sinh học: sự úng ngập, khô hạn hoặc nhiệt độ bất lợi.Ví dụ: Rễ xương rồng lan rộng để tìm nguồn nước.Cây thân leo bám trên các giá đỡ (cây gỗ, tường…) để nhận được nhiều ánh sáng.+ Các tác nhân sinh học: tác nhân gây bệnh, động vật ăn thực vật…Ví dụ: Cây bắt ruồi (họ Gọng vó) bắt và tiêu hóa con mồi động vật.Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.HS thảo luận trả lời câu hỏi: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là gì? Cho ví dụ. Quan sát hình 12.2 nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.Sản phẩm dự kiến:1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật- Sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.Ví dụ: Rễ hướng về nguồn nước2. Cơ chế cảm ứng ở thực vậtVí dụ: - Thu nhận kích thích: phototropin tiếp nhận ánh sáng xanh dương.- Dẫn truyền tín hiệu: sự tương tác giữa ánh sáng xanh dương và phototropin gây ra sự chuyển đổi và dẫn truyền tín hiệu trong tế bào→ sự phân bố không đều auxin ở hai phía của chồi đỉnh, tập trung ở phía đối diện với nguồn sáng.- Trả lời kích thích: tế bào dãn dài dưới tác động của auxin.⇨Kết luận:- Thu nhận kích thích: các thụ thể đặc hiệu nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất tiếp nhận kích thích từ môi trường hoặc hormone.- Dẫn truyền tín hiệu: chuyển đổi thành tín hiệu thứ cấp, được khuếch đại và dẫn truyền vào trong tế bào. - Trả lời kích thích: các tế bào tiếp nhận tín hiệu đáp ứng kích thích.Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vậtHS thảo luận trả lời câu hỏi: Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?Trình bày đặc điểm của vận động cảm ứng.Sản phẩm dự kiến:1. Vận động hướng động (Hướng động)- Khái niệm: Hướng động là phản ứng vận động sinh trưởng của thực vật đối với tác nhân kích thích theo một hướng xác định. - Phân loại:+ Hướng động dương: sự vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.+ Hướng động âm: sự vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.2. Vận động cảm ứng (Ứng động)- Ứng động là phản ứng vận động của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.- Phân loại: Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.- Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng của thực vật gắn liền với sự phân chia và lớn lên không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa).- Ứng động không sinh trưởng là vận động cả ứng của thực vật không do sự phân chia và lớn lên của các tế bào.+ Ứng động sức trương là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.Ví dụ: vận động cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm…+ Ứng động tiếp xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên.Ví dụ: Vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi……HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng tiếp xúc.B. hướng trọng lực dương.C. hướng sáng.               D. hướng trọng lực âm.Câu 2: Vận động cảm ứng là vận động của cây dưới ảnh hưởng của tác nhân A. ánh sáng. B. môi trường từ mọi phía.C. nước.                 D. phân bón.Câu 3: Vận động hướng động là A. vận động hướng sáng của thân.B. vận động định hướng theo tác nhân từ 1 phía của môi trường sống.C. vận động hướng nước của rễ.             D. vận động hướng đất của rễ.Câu 4: Thế nào là hướng tiếp xúc? A. Là sự sinh trưởng khi có tiếp xúc với các cây cùng loài.B. Là sự vươn cao tranh ánh sáng với cây xung quanh.C. Là sự sinh trưởng của thân (cành) về phía ánh sáng D. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.Câu 5: Các kiểu hướng động âm ở rễ là A. hướng sáng, hướng hoá.                     B. hướng nước, hướng hoá.C. hướng sáng, hướng nước.                       D. hướng đất, hướng sáng.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - ACâu 2 - BCâu 3 - BCâu 4 - DCâu 5 - A HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

2. Cơ chế cảm ứng ở thực vật

BÀI 12. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trình nữ, cây có phản ứng như thế nào?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và vai trò cảm ứng ở thực vật.HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu lại khái niệm cảm ứng ở thực vật và cho ví dụ. Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.Sản phẩm dự kiến:1. Khái niệm cảm ứng ở thực vật- Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích của môi trường.- Phân loại: hướng động và ứng động.- Ví dụ: + Ngọn và lá cây hướng về phía ánh sáng+ Tăng nhiệt độ → hoa tulip nở/ Giảm nhiệt độ → hoa tulip cụp lại.2. Vai trò cảm ứng ở thực vật- Các hình thức cảm ứng ở thực vật là cơ sở đáp ứng với + Các tác nhân phi sinh học: sự úng ngập, khô hạn hoặc nhiệt độ bất lợi.Ví dụ: Rễ xương rồng lan rộng để tìm nguồn nước.Cây thân leo bám trên các giá đỡ (cây gỗ, tường…) để nhận được nhiều ánh sáng.+ Các tác nhân sinh học: tác nhân gây bệnh, động vật ăn thực vật…Ví dụ: Cây bắt ruồi (họ Gọng vó) bắt và tiêu hóa con mồi động vật.Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.HS thảo luận trả lời câu hỏi: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là gì? Cho ví dụ. Quan sát hình 12.2 nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.Sản phẩm dự kiến:1. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật- Sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.Ví dụ: Rễ hướng về nguồn nước2. Cơ chế cảm ứng ở thực vậtVí dụ: - Thu nhận kích thích: phototropin tiếp nhận ánh sáng xanh dương.- Dẫn truyền tín hiệu: sự tương tác giữa ánh sáng xanh dương và phototropin gây ra sự chuyển đổi và dẫn truyền tín hiệu trong tế bào→ sự phân bố không đều auxin ở hai phía của chồi đỉnh, tập trung ở phía đối diện với nguồn sáng.- Trả lời kích thích: tế bào dãn dài dưới tác động của auxin.⇨Kết luận:- Thu nhận kích thích: các thụ thể đặc hiệu nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất tiếp nhận kích thích từ môi trường hoặc hormone.- Dẫn truyền tín hiệu: chuyển đổi thành tín hiệu thứ cấp, được khuếch đại và dẫn truyền vào trong tế bào. - Trả lời kích thích: các tế bào tiếp nhận tín hiệu đáp ứng kích thích.Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vậtHS thảo luận trả lời câu hỏi: Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?Trình bày đặc điểm của vận động cảm ứng.Sản phẩm dự kiến:1. Vận động hướng động (Hướng động)- Khái niệm: Hướng động là phản ứng vận động sinh trưởng của thực vật đối với tác nhân kích thích theo một hướng xác định. - Phân loại:+ Hướng động dương: sự vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.+ Hướng động âm: sự vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.2. Vận động cảm ứng (Ứng động)- Ứng động là phản ứng vận động của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.- Phân loại: Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.- Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng của thực vật gắn liền với sự phân chia và lớn lên không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa).- Ứng động không sinh trưởng là vận động cả ứng của thực vật không do sự phân chia và lớn lên của các tế bào.+ Ứng động sức trương là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.Ví dụ: vận động cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm…+ Ứng động tiếp xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên.Ví dụ: Vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi……HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng tiếp xúc.B. hướng trọng lực dương.C. hướng sáng.               D. hướng trọng lực âm.Câu 2: Vận động cảm ứng là vận động của cây dưới ảnh hưởng của tác nhân A. ánh sáng. B. môi trường từ mọi phía.C. nước.                 D. phân bón.Câu 3: Vận động hướng động là A. vận động hướng sáng của thân.B. vận động định hướng theo tác nhân từ 1 phía của môi trường sống.C. vận động hướng nước của rễ.             D. vận động hướng đất của rễ.Câu 4: Thế nào là hướng tiếp xúc? A. Là sự sinh trưởng khi có tiếp xúc với các cây cùng loài.B. Là sự vươn cao tranh ánh sáng với cây xung quanh.C. Là sự sinh trưởng của thân (cành) về phía ánh sáng D. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.Câu 5: Các kiểu hướng động âm ở rễ là A. hướng sáng, hướng hoá.                     B. hướng nước, hướng hoá.C. hướng sáng, hướng nước.                       D. hướng đất, hướng sáng.Sản phẩm dự kiến:Câu 1 - ACâu 2 - BCâu 3 - BCâu 4 - DCâu 5 - A HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Ví dụ: 

- Thu nhận kích thích: phototropin tiếp nhận ánh sáng xanh dương.

- Dẫn truyền tín hiệu: sự tương tác giữa ánh sáng xanh dương và phototropin gây ra sự chuyển đổi và dẫn truyền tín hiệu trong tế bào

→ sự phân bố không đều auxin ở hai phía của chồi đỉnh, tập trung ở phía đối diện với nguồn sáng.

- Trả lời kích thích: tế bào dãn dài dưới tác động của auxin.

Kết luận:

- Thu nhận kích thích: các thụ thể đặc hiệu nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất tiếp nhận kích thích từ môi trường hoặc hormone.

- Dẫn truyền tín hiệu: chuyển đổi thành tín hiệu thứ cấp, được khuếch đại và dẫn truyền vào trong tế bào. 

- Trả lời kích thích: các tế bào tiếp nhận tín hiệu đáp ứng kích thích.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?

  • Trình bày đặc điểm của vận động cảm ứng.

Sản phẩm dự kiến:

1. Vận động hướng động (Hướng động)

- Khái niệm: Hướng động là phản ứng vận động sinh trưởng của thực vật đối với tác nhân kích thích theo một hướng xác định. 

- Phân loại:

+ Hướng động dương: sự vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

+ Hướng động âm: sự vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.

2. Vận động cảm ứng (Ứng động)

- Ứng động là phản ứng vận động của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.

- Phân loại: Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

- Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng của thực vật gắn liền với sự phân chia và lớn lên không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa).

- Ứng động không sinh trưởng là vận động cả ứng của thực vật không do sự phân chia và lớn lên của các tế bào.

+ Ứng động sức trương là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.

Ví dụ: vận động cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm…

+ Ứng động tiếp xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên.

Ví dụ: Vận động bắt mồi ở cây bắt ruồi…

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của 

A. hướng tiếp xúc.

B. hướng trọng lực dương.

C. hướng sáng.               

D. hướng trọng lực âm.

Câu 2: Vận động cảm ứng là vận động của cây dưới ảnh hưởng của tác nhân 

A. ánh sáng. 

B. môi trường từ mọi phía.

C. nước.                 

D. phân bón.

Câu 3: Vận động hướng động là 

A. vận động hướng sáng của thân.

B. vận động định hướng theo tác nhân từ 1 phía của môi trường sống.

C. vận động hướng nước của rễ.             

D. vận động hướng đất của rễ.

Câu 4: Thế nào là hướng tiếp xúc? 

A. Là sự sinh trưởng khi có tiếp xúc với các cây cùng loài.

B. Là sự vươn cao tranh ánh sáng với cây xung quanh.

C. Là sự sinh trưởng của thân (cành) về phía ánh sáng 

D. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.

Câu 5: Các kiểu hướng động âm ở rễ là 

A. hướng sáng, hướng hoá.                     

B. hướng nước, hướng hoá.

C. hướng sáng, hướng nước.                       

D. hướng đất, hướng sáng.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - ACâu 2 - BCâu 3 - BCâu 4 - DCâu 5 - A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau có gì khác biệt ?

Câu 2: Làm thế nào thực vật có thể phản ứng và thích nghi với các biến đổi môi trường lớn như biến đổi khí hậu, và cơ chế nào ảnh hưởng đến khả năng phản ứng này?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 cánh diều

Giáo án Sinh học 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 11 chân trời sáng tạo

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay