Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật. Thuộc chương trình Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 3: Thực hành Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối tri thức

BÀI 3. THỰC HÀNH: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG: BÁO CÁO THỰC HÀNH

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trình bày kết quả thí nghiệm chứng minh sự hấp thụ nước, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. Giải thích kết quả các thí nghiệm?

Sản phẩm dự kiến:

1. Mục đích

- Chứng minh sự hấp thụ nước, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.

- Chứng minh vai trò của nước đến sinh trưởng của cây.

2. Kết quả và giải thích

   2.1. Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật

      a) Chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ

- Kết quả: 

+ Ống đối chứng: không bị cạn nước.

+ Ống nghiệm chứa cây có lá: mực nước bị giảm đi nhiều so với ống nghiệm chứa cây bị ngắt lá.

- Giải thích: 

+ Ống nghiệm chứa cây có lá: mực nước giảm đi nhiều do lá là cơ quan thoát hơi nước, nước đi vào cây bị thất thoát một lượng lớn qua lá.

+ Ống nghiệm chứa cây bị ngắt lá: mực nước cũng giảm do sự hấp thụ nước ở rễ và được vận chuyển lên thân theo dòng mạch gỗ.

     b) Chứng minh quá trình vận chuyển nước ở thân

- Kết quả:

+ Cốc đối chứng không có hiện tượng.

+ Cốc chứa nước màu đỏ: lá và hoa chuyển sang màu đỏ.

+ Cốc chứa nước màu xanh: lá và hoa chuyển sang màu xanh.

- Giải thích: Các phân tử màu theo dòng nước đi vào mạch gỗ của thân vào các tế bào ở lá và hoa, do đó lá và hoa bị chuyển màu.

    c) Chứng minh quá trình thoát hơi nước ở lá

- Kết quả: Mảnh giấy màu xanh chuyển sang màu tím. Tốc độ chuyển màu của mảnh kẹp mặt dưới nhanh hơn mặt trên.

- Giải thích: 

+ Giấy tẩm CoCl2 khi ẩm có màu tím và khi khô có màu xanh. Giấy khô khi kẹp ở 2 mặt lá chuyển sang màu tím chứng tỏ nước thoát ra từ lá tẩm ướt giấy CoCl2 → Chứng tỏ có sự thoát hơi nước ở lá.

+ Tốc độ chuyển màu của giấy tẩm CoCl2 kép ở mặt dưới nhanh hơn vì khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới, do đó quá trình thoát hơi nước ở mặt dưới mạnh hơn khiến giấy tẩm chuyển màu nhanh hơn.

3. Trả lời câu hỏi

a) Phương án thí nghiệm khác chứng minh lá là cơ quan thoát hơi nước:

- Chuẩn bị: 

    + Mẫu vật: hai chậu cây nhỏ cùng loại, cùng kích cỡ.

    + Dụng cụ, hóa chất: hai túi nilon to, trong suốt.

- Cách tiến hành:

    + Bước 1: Cắt bỏ lá ở chậu A. Sau đó trùm túi nilon vào hai chậu cây A và B

    + Bước 2: Để hai chậu cây ra chỗ sáng

    + Bước 3: Quan sát hiện tượng sau 1 giờ thí nghiệm. Báo cáo kết quả.

b) Phương án thí nghiệm để nhuộm được hai hoặc ba màu khác nhau cho một số loại hoa trắng khác như đồng tiền, cúc, huệ…

- Chuẩn bị: 

    + Mẫu vật: cây hoa trắng.

    + Dụng cụ, hóa chất: hai hoặc ba cốc thủy tinh, nước sạch, dao nhỏ hoặc kéo, 2 hoặc 3 lọ phẩm màu khác nhau.

- Cách tiến hành:

    + Bước 1: Chẻ dọc thân cây thành 2 hoặc 3 nhánh (không cắt rời)

    + Bước 2: Cắm mỗi nhánh chẻ của cây vào 2 hoặc 3 cốc thủy tinh đựng dung dịch phẩm màu nhau. Để qua đêm, quan sát hiện tượng và báo cáo kết quả.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :

A. Là thành phần của protein và axit nucleic.

B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.

C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.

D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.

Câu 3: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 

A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được

B. Tế bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được

C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được

D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?

Câu 2: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua đâu?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Sinh học 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 11 chân trời sáng tạo

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay