Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây. Thuộc chương trình Sinh học 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối tri thức

BÀI 26. THỰC HÀNH: 

NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ THỤ PHẤN CHO CÂY

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV giới thiệu về mục đích và ý nghĩa của bài thực hành, nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi thí nghiệm, kiểm tra dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành, một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí nghiệm thành công.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm: Nhân giống vô tính cây trồng

-  GV yêu cầu HS đọc lại mục III.1.a và tóm tắt lại nguyên lý của thí nghiệm.

- GV hướng dẫn HS cách làm và theo dõi thí nghiệm sau khi bố trí để hoàn thành được báo cáo thực hành.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 – 5 HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm.

  • Giâm cành: Sử dụng mẫu vật là cành hoa hồng, rau muống, rau ngót hoặc dây khoai lang.

  • Chiết cành: trên dâu tằm, cây bưởi, hồng xiêm,...(thí nghiệm này HS làm trước ở nhà và quay lại video quy trình thực hiện)

  • Ghép cành: trên cành hoa hồng (thí nghiệm này HS làm trước ở nhà và quay lại video quy trình thực hiện).

Sản phẩm dự kiến:

a) Nguyên lý

b) Quy trình thực hành

Giâm cành.

- Chiết cành.

- Ghép mắt.

Hoạt động 2. Thực hành thụ phấn cho cây

-  GV yêu cầu HS đọc lại mục III.1.b và tóm tắt lại nguyên lý của thí nghiệm.

- GV hướng dẫn HS cách làm, quan sát hình 26.4 và theo dõi thí nghiệm sau khi bố trí để hoàn thành được báo cáo thực hành.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 – 5 HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm.

- Yêu cầu HS lặp lại hoạt động thực hành bằng cách thụ phấn cho tối thiểu ba cây ngô đồng thời chuẩn bị cây đối chứng (cây thụ phấn tự nhiên)

- HS tiến hành chăm sóc thí nghiệm và đối chứng trong điều kiện giống nhau theo dõi kết quả và báo cáo thực hành theo gợi ý dưới đây

Lô thực hành

Khối lượng bắp

Chiều dài bắp

Đường kính bắp

Số hạt bắp

Lô thí nghiệm

 

 

 

 

Lô đối chứng

 

 

 

 

(Nếu không có mẫu vật HS có thể theo dõi quy trình thụ phấn ngô qua tranh ảnh SGK hoặc video sau:

https://youtu.be/Xu-IbczdiNg?si=bSQtUV5bVMGwnvt2)

Sản phẩm dự kiến:

a) Nguyên lý

b) Quy trình thực hành 

THU HOẠCH

Báo cáo kết quả thực hành

BÁO CÁO THỰC HÀNH

1. Mục đích

2. Kết quả và giải thích

- Trình bày kết quả thí nghiệm giâm cành, chiết và ghép cành theo gợi ý trong bảng dưới đây:

Biện pháp nhân giống        

Tỉ lệ sống của cây con     

Thời gian tạo cây con hoàn chỉnh

Đặc điểm/chất lượng của cây con

Giâm cành

 

 

 

Chiết cành

 

 

 

Ghép cành

 

 

 

- Thí nghiệm thụ phấn ngô: đánh giá về khối lượng, chất lượng của bắp ngô được thụ phấn, có thể so sánh với các bắp ngô được thụ phấn hoặc giao phấn tự nhiên

3. Trả lời câu hỏi

Em hãy đề xuất thêm một phương pháp thụ hạt phấn ngô để hạn chế việc thất thoát hạt phấn trong quá trình cắt nhánh bông cờ ở bước 2 trong quy trình thụ phấn cho ngô mô tả ở Hình 26.4.

BÀI 26. THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ THỤ PHẤN CHO CÂY HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV giới thiệu về mục đích và ý nghĩa của bài thực hành, nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi thí nghiệm, kiểm tra dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành, một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí nghiệm thành công.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm: Nhân giống vô tính cây trồng-  GV yêu cầu HS đọc lại mục III.1.a và tóm tắt lại nguyên lý của thí nghiệm.- GV hướng dẫn HS cách làm và theo dõi thí nghiệm sau khi bố trí để hoàn thành được báo cáo thực hành.- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 – 5 HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm.Giâm cành: Sử dụng mẫu vật là cành hoa hồng, rau muống, rau ngót hoặc dây khoai lang.Chiết cành: trên dâu tằm, cây bưởi, hồng xiêm,...(thí nghiệm này HS làm trước ở nhà và quay lại video quy trình thực hiện)Ghép cành: trên cành hoa hồng (thí nghiệm này HS làm trước ở nhà và quay lại video quy trình thực hiện).Sản phẩm dự kiến:a) Nguyên lýb) Quy trình thực hành- Giâm cành.- Chiết cành.- Ghép mắt.Hoạt động 2. Thực hành thụ phấn cho cây-  GV yêu cầu HS đọc lại mục III.1.b và tóm tắt lại nguyên lý của thí nghiệm.- GV hướng dẫn HS cách làm, quan sát hình 26.4 và theo dõi thí nghiệm sau khi bố trí để hoàn thành được báo cáo thực hành.- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 – 5 HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm.- Yêu cầu HS lặp lại hoạt động thực hành bằng cách thụ phấn cho tối thiểu ba cây ngô đồng thời chuẩn bị cây đối chứng (cây thụ phấn tự nhiên)- HS tiến hành chăm sóc thí nghiệm và đối chứng trong điều kiện giống nhau theo dõi kết quả và báo cáo thực hành theo gợi ý dưới đâyLô thực hànhKhối lượng bắpChiều dài bắpĐường kính bắpSố hạt bắpLô thí nghiệm    Lô đối chứng    (Nếu không có mẫu vật HS có thể theo dõi quy trình thụ phấn ngô qua tranh ảnh SGK hoặc video sau:https://youtu.be/Xu-IbczdiNg?si=bSQtUV5bVMGwnvt2)Sản phẩm dự kiến:a) Nguyên lýb) Quy trình thực hành THU HOẠCHBáo cáo kết quả thực hànhBÁO CÁO THỰC HÀNH1. Mục đích2. Kết quả và giải thích- Trình bày kết quả thí nghiệm giâm cành, chiết và ghép cành theo gợi ý trong bảng dưới đây:Biện pháp nhân giống        Tỉ lệ sống của cây con     Thời gian tạo cây con hoàn chỉnhĐặc điểm/chất lượng của cây conGiâm cành   Chiết cành   Ghép cành   - Thí nghiệm thụ phấn ngô: đánh giá về khối lượng, chất lượng của bắp ngô được thụ phấn, có thể so sánh với các bắp ngô được thụ phấn hoặc giao phấn tự nhiên3. Trả lời câu hỏiEm hãy đề xuất thêm một phương pháp thụ hạt phấn ngô để hạn chế việc thất thoát hạt phấn trong quá trình cắt nhánh bông cờ ở bước 2 trong quy trình thụ phấn cho ngô mô tả ở Hình 26.4.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất là gì? A. Gieo hạtB. Ghép cành, chiết cành và giâm cànhC. Thụ phấn bằng gióD. Thụ phấn bằng côn trùngCâu 2: Nhân giống vô tính có ưu điểm gì so với nhân giống hữu tính (bằng hạt)? A. Tạo ra cây có khả năng thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường mớiB. Tạo ra cây con giống hoàn toàn cây mẹ về mặt di truyềnC. Đa dạng di truyền trong quần thể câyD. Chỉ cần ít dinh dưỡng hơn để phát triểnCâu 3: Thụ phấn là quá trình nào sau đây? A. Chuyển phấn từ nhị hoa này sang nhị hoa khácB. Chuyển phấn từ nhị đến đầu nhụy để thụ tinhC. Trồng cây con từ hạt giốngD. Nhân giống vô tính qua ghép cànhCâu 4: Trong quá trình thụ phấn cho cây, vai trò của côn trùng là gì? A. Chỉ giúp cây quang hợp tốt hơnB. Giúp vận chuyển hạt phấn từ nhị hoa đến nhụy hoaC. Ngăn cản sự phát triển của hoaD. Tạo ra chất dinh dưỡng cho câyCâu 5: Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là một hình thức nhân giống vô tính? A. Ghép cànhB. Gieo hạtC. Chiết cànhD. Giâm cànhSản phẩm dự kiến:Câu 1 - BCâu 2 - BCâu 3 - BCâu 4 - BCâu 5 - B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất là gì? A. Gieo hạt

B. Ghép cành, chiết cành và giâm cành

C. Thụ phấn bằng gió

D. Thụ phấn bằng côn trùng

Câu 2: Nhân giống vô tính có ưu điểm gì so với nhân giống hữu tính (bằng hạt)? 

A. Tạo ra cây có khả năng thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường mới

B. Tạo ra cây con giống hoàn toàn cây mẹ về mặt di truyền

C. Đa dạng di truyền trong quần thể cây

D. Chỉ cần ít dinh dưỡng hơn để phát triển

Câu 3: Thụ phấn là quá trình nào sau đây? 

A. Chuyển phấn từ nhị hoa này sang nhị hoa khác

B. Chuyển phấn từ nhị đến đầu nhụy để thụ tinh

C. Trồng cây con từ hạt giống

D. Nhân giống vô tính qua ghép cành

Câu 4: Trong quá trình thụ phấn cho cây, vai trò của côn trùng là gì? 

A. Chỉ giúp cây quang hợp tốt hơn

B. Giúp vận chuyển hạt phấn từ nhị hoa đến nhụy hoa

C. Ngăn cản sự phát triển của hoa

D. Tạo ra chất dinh dưỡng cho cây

Câu 5: Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là một hình thức nhân giống vô tính? 

A. Ghép cành

B. Gieo hạt

C. Chiết cành

D. Giâm cành

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - BCâu 2 - BCâu 3 - BCâu 4 - BCâu 5 - B

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trình bày các bước thực hiện phương pháp giâm cành để nhân giống vô tính cho cây. Theo em, phương pháp này có ưu điểm và hạn chế gì so với phương pháp nhân giống bằng hạt?

Câu 2: Em hãy giải thích quá trình thụ phấn tự nhiên diễn ra như thế nào ở cây hoa. Trong điều kiện nào con người cần can thiệp để thực hiện thụ phấn nhân tạo, và mục đích của thụ phấn nhân tạo là gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Sinh học 11 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 11 chân trời sáng tạo

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay