Nội dung chính Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 19: Câu lệnh điều kiện If

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 19: Câu lệnh điều kiện If sách Tin học 10 Kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

CÂU LỆNH RẼ NHÁNH IF (2 TIẾT)

I. BIỂU THỨC LÔGIC

- Hoạt động 1: Đáp án B, C, D.

- Các phép so sánh các giá trị số trong Python:

<

nhỏ hơn

<=

nhỏ hơn hoặc bằng

>

lớn hơn

>=

lớn hơn hoặc bằng

==

bằng nhau

!=

khác nhau

- Bảng các phép toán lôgic:

- Ví dụ (SGK - tr102): Giải thích:

+ Ta có x = 10, z = 9 do đó x < 11 là đúng, z > 5 đúng. Theo bảng phép toán and ta có b = x < 11 and z > 5 nhận giá trị đúng.

+ Ta lại có: x > 15 sai (vì x = 10) nhưng y < 9 đúng vì (y = 5). Theo bảng phép toán or suy ra c = x > 15 or y < 9 nhận giá trị đúng.

+ Cuối cùng, vì b là đúng nên a = not b sẽ nhận giá trị sai.

* Kết luận:

- Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False. Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu bool.

- Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic là and (và), or (hoặc) và not (phủ định).

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. a) True.
  2. b) True.

II. LỆNH IF

- Hoạt động 2:

+ Sau điều kiện lệnh if có kí tự dấu hai chấm ":"

+ Lệnh print() được viết thụt vào.

- Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:

if  <điều kiện>:

     <khối lệnh>

- Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ:

if   <điều kiện>:

     <khối lệnh 1>

else:

     <khối lệnh 2>

- Chú ý cú pháp đặc biệt của lệnh if: sau <điều kiện> là dấu ":", sau đó xuống dòng và các lệnh cần viết thụt vào (1 tab hoặc 4 dấu cách).

→ Cách viết này làm cho chương trình Python trở nên rất dễ hiểu và tường minh hơn.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

Chương trình yêu cầu nhập số một số nguyên dương và đưa vào biến k. Nếu k <=0 thì sẽ thông báo "Bạn nhập sai rồi!".

III. THỰC HÀNH

- Nhiệm vụ 1:

Hướng dẫn: Chương trình có thể viết như sau:

- Nhiệm vụ 2:

Hướng dẫn: Chương trình có thể viết như sau:

IV. LUYỆN TẬP

Luyện tập 1:

  1. a) 0 < x < 10.
  2. b) y < 1 or y > 2.
  3. c) 0 <= z <= 1 or 5 <= z <=10.

Luyện tập 2:

  1. a) Ví dụ: m = 50, 10, 5; n = 6, 7, 9.
  2. b) Ví dụ: m = 100, 200, 500.
  3. c) Ví dụ: n = 3, 6, 8.

V. VẬN DỤNG

Vận dụng 1: Chương trình có thể như sau:

Vận dụng 2: Chương trình có thể như sau:

Bài 3: Để đóng hộp n cái bút chì, nếu n chia hết cho k thì ta cần  hộp đầy. Nếu n không chia hết cho k thì ta cần thêm một hộp nữa để chứa những chiếc bút còn dư ra. Tham khảo chương trình sau đây:

Bài 4: Chương trình có thể viết như sau:

Bài 5: Chương trình có thể viết như sau:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay