Nội dung chính Toán 11 chân trời Chương 1 Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác sách Toán 11 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
1. GÍA TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
HĐKP 1:
Ta có . Do đó, và , hay .
Ta có nên là tam giác vuông cân với cạnh huyền .
Do đó . Vì nằm trong góc phần tư thứ IV, nên ta có và . Do đó .
Kết luận
Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo . Khi đó
+ Tung độ của M gọi là sin của kí hiệu
+ Hoành độ của M gọi là côsin của kí hiệu
+ Nếu thì tỉ số gọi là tang của kí hiệu
+ Nếu thì tỉ số gọi là côtang của kí hiệu
Các giá trị được gọi là các giá trị lượng giác của góc lượng giác
Chú ý:
- a) Ta gọi trục hoành là trục côsin, còn trục tung là trục sin.
- b) Trục As có gốc ở điểm A(1; 0) và song song với trục sin gọi là trục tang.
Trục Bt có gốc là điểm B(0;1) và song song với trục côsin gọi là trục côtang.
- b) và xác định với mọi
xác định khi .
xác định khi .
- c) Với mọi góc lượng giác và số nguyên k, ta có:
.
.
- d) Bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác
Ví dụ 1 (SGK -tr.15)
Thực hành 1
+ Vì điểm biểu diễn của hai góc và trên đường tròn lượng giác đối xứng nhau qua trục hoành, nên chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
Do đó, .
Vì nên
- Tính giá trị lượng giác của một góc bằng máy tính cầm tay.
Ví dụ 2 (SGK – tr. 15)
Thực hành 2
2. HỆ THỨC CƠ BẢN GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
HĐKP 2:
- a) Trong Hình 5 , tam giác vuông tại , ta có và .
Áp dụng định lí Pythagore ta có hay .
- b) Chia cả hai vế cho , ta có .
- c) Chia cå hai vế cho , ta có .
Kết luận
Ví dụ 3 (SGK -tr. 17)
Thực hành 3
. Suy ra .
Vì nên . Suy ra .
Vì nên .
3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC LƯỢNG GIÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
HĐKP 3:
+)
.
.
.
.
Kết luận
- a) Hai góc đối nhau và
- b) Hai góc hơn kém : và
- c) Hai góc bù nhau và
- d) Hai góc phụ nhau và
Ví dụ 4 (SGK -tr.18)
Thực hành 4
- a) ;
- b) .
Vận dụng
- a) Tung độ của và lần lượt là và .
Suy ra độ cao của điểm so vói mặt đất là .
Khi thì .
- b) Ta có hay , suy ra , suy ra thuộc góc phần tư thứ III hoặc góc phần tư thứ IV. Khi đó độ cao của cabin là .
Trường hợp 1: thuộc góc phần tur thứ III nên .
Do đó, .
Suy ra .
Trường hợp 2: thuộc góc phần tư thứ IV nên . Do đó, .
Suy ra .
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác