Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 4. Văn bản thông tin (phần 2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 4. Văn bản thông tin (phần 2). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 4. VĂN BẢN THÔNG TIN (PHẦN 2)

Câu 1: Tác giả của văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là ai?

  1. Lê Quang Dũng
  2. Nguyễn Hồng Minh
  3. Nguyễn Ngọc
  4. Ngọc Dũng

Câu 2: Văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở thuộc thể loại?

  1. Văn bản nghị luận
  2. Văn bản thuyết minh
  3. Văn bản thông tin
  4. Văn bản truyện

Câu 3: Năm 1996 tác giả Lê Quang Dũng làm việc trên giàn khoan nào?

  1. ÊKHABI
  2. ÊKHIBA
  3. NEMOTOC
  4. TOCSON

Câu 4: Kĩ sư người Nga đã nhận xét về công nhân Việt Nam thế nào trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở?

  1. Ý thức kỉ luật kém, làm việc không hiệu quả
  2. Làm được việc nhưng ý thức kỉ luật chưa cao đặc biệt an toàn lao động kém
  3. Ý thức tốt chấp hành kỉ luật tốt, làm việc hiệu quả
  4. Ý thức kỉ luật kém nhưng làm việc hiệu quả

Câu 5: Theo nhận định của tác giả tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam so với thế giới thế nào trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở?


  1. Thấp nhất thế giới
  2. Ở mức trung bình so với thế giới
  3. Cao nhất thế giới
  4. Cao nhất khu vực

Câu 6: Số vụ tai nạn theo ước tính từ năm 1990 – 2005 ở Việt Nam trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là:

  1. 276 873 vụ
  2. 277 827 vụ
  3. 279 847 vụ
  4. Một con số khác

Câu 7: Số người chết vì tai nạn giao thông trong 15 năm từ 1990 – 2005 ở Việt Nam trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở là:

  1. 114 765 người
  2. 113 754 người
  3. 113 785 người
  4. Không có số liệu chính xác

Câu 8: Riêng năm 2005 cả nước ghi nhận bao nhiêu trường hợp tử vong vì tai nạn giao thông trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở?

  1. 296 592 người
  2. 239 803 người
  3. 12 048 người
  4. 10 943 người

Câu 9: Vì sao Tạ Quang Bửu quyết tâm học chữ Hán trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái?

  1. Vì ông muốn học về ngôn ngữ này
  2. Vì theo ông khó có thể hiểu sâu sắc văn hóa Việt Nam và phương Đông nếu không biết chữ Hán
  3. Vì ông muốn mở rộng vốn ngôn ngữ của mình
  4. Vì ông muốn đi dạy chữ Hán

Câu 10: Nhà toán học  Nô-am Chom-xki đã  nhận xét về ông Tạ Quang Bửu ra sao trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái:

  1. Ông là người có trí thông minh ghê gớm
  2. Ông là người thông minh nhất Việt Nam
  3. Ông là người có am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực
  4. Ông là nhà toán học vĩ đại của Việt Nam

Câu 11: Trong cuốn sách “Sống” ông Tạ Quang Bửu đã băn khoăn về điều gì?

  1. Điều cốt yếu không phải sống là gì. Điều cốt yếu nhất là: Làm gì trong lúc sống.
  2. Sống thế nào cho ra sống?
  3. Sống sao cho cuộc đời không cảm thấy hối tiếc
  4. Để được sống, cần phải làm những gì?

Câu 12: Bản thảo nào giáo sư Tạ Quang Bửu viết dang dở trước khi qua đời trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái?

  1. Thống kê thường thức
  2. Vật lí cương yếu
  3. Nguyên tử - hạt nhân – vũ trụ tuyến
  4. Chiến lược con người

Câu 13: Giáo sư Tạ Quang Bửu qua đời ngày nào?

  1. 21/8/1986
  2. 22/8/1986
  3. 23/8/1986
  4. 24/8/2986

Câu 14: Phố Tạ Quang Bửu nối với con phố nào?

  1. Bạch Mai, Đại Cồ Việt
  2. Đại Cồ Việt
  3. Lê Thanh Nghị
  4. Thăng Long

Câu 15: Phố Tạ Quang Bửu xuyên qua trường đại học nào của Việt Nam trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái?

  1. Đại học Ngoại ngữ
  2. Đại học Tổng hợp
  3. Đại học Bách Khoa
  4. Đại học Xây Dựng

 

Câu 16: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Rất xinh đẹp cô gái đang đứng ở kia.”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

Câu 17: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “ Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng như thế”

  1. Thiếu chủ ngữ
  2. Thiếu vị ngữ
  3. Thiếu cả chủ và vị ngữ
  4. Thiếu vế câu

Câu 18: Câu sau sai ở đâu: “ Phở, một món nổi tiếng của người Việt”

  1. Thiếu chủ ngữ
  2. Thiếu vị ngữ
  3. Thiếu vế câu
  4. Không đáp án nào đúng

Câu 19: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Rất thú vị truyện ngắn sử dụng các yếu tố kì ảo, lạ lùng”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

 

Câu 20: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Trên đường, đi lại tấp nập.”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

Câu 21: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Đằng xa, đang nô đùa.”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

 

Câu 22: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Ngày mai, anh ấy bằng xe máy.”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ (động từ chính)
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

Câu 23: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: “Mong sao trời nắng để đường đi thuận lợi.”

  1. Lỗi sai trật tự sắp xếp thành phần trong câu
  2. Lỗi thiếu vị ngữ
  3. Lỗi thiếu chủ ngữ
  4. Lỗi thiếu vế câu

Câu 24: Vì sao vị giáo sư Pháp lại sửng sốt khi nhìn thấy biển lớn “Sống và làm việc phải theo pháp luật” trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở?

  1. Vì với vị khách sống và làm việc theo pháp luật cũng giống với sống và làm việc thì phải thở
  2. Vì nó quá lố bịch
  3. Vì nó không đúng với suy nghĩ của vị khách
  4. Vì quan niệm của nước ông ấy hoàn toàn khác

Câu 25: Vậy theo tác giả trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở, nguyên nhân chính gây nên tình trạng tai nạn giao thông là gì?

  1. Ý thức pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông kém
  2. Do tình trạng đua xe lạng lách đánh võng
  3. Do người lái xe say xỉn
  4. Do tình trạng vượt đèn đỏ của người điều khiển phương tiện giao thông

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay