Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Bước vào đời

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Bước vào đời. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

BÀI 7: SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

ĐỌC: BƯỚC VÀO ĐỜI

(17 câu)

I. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Đào Duy Anh được biết đến là người có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nào?

A. Khoa học tự nhiên.

B. Khoa học kỹ thuật.

C. Khoa học xã hội.

D. Khoa học quân sự.

Câu 2: Tác phẩm nào sau đây không phải của Đào Duy Anh?

A. Hán Việt từ điển giản yếu.

B. Việt Nam văn hóa sử cương.

C. Khảo luận về Kim Vân Kiều.

D. Đại Việt sử ký toàn thư.

Câu 3: Năm nào Đào Duy Anh được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh?

A. Năm 1975.

B. Năm 1988.

C. Năm 2000.

D. Năm 2010.

Câu 4: Cuốn hồi ký nào của Đào Duy Anh thuật lại những chặng đường hoạt động chính trị, văn hóa và khoa học của ông?

A. Đất nước Việt Nam qua các đời.

B. Nhớ nghĩ chiều hôm.

C. Từ điển Truyện Kiều.

D. Chữ Nôm – nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến.

Câu 5: Đào Duy Anh được ghi tên vào bộ từ điển nào của Pháp?

A. Robert.

B. Larousse.

C. Littré.

D. Quillet.

Câu 6: Nội dung chính của hồi ký "Nhớ nghĩ chiều hôm" không đề cập đến vấn đề nào sau đây?

A. Những chặng đường hoạt động của Đào Duy Anh.

B. Mối quan hệ giữa trí thức Việt Nam với dân tộc.

C. Sứ mệnh của thanh niên đối với tương lai đất nước.

D. Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1980-1990.

Câu 7: Đào Duy Anh được xem là người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học xã hội ở Việt Nam, ngoại trừ:

A. Từ điển học.

B. Văn hóa học.

C. Sử học.

D. Toán học.

Câu 8: Đoạn trích “Bước vào đời” thuộc phần nào của hồi kí “Nhớ nghĩ chiều hôm” của Đào Duy Anh? 

A. Phần đầu của hồi kí “Nhớ nghĩ chiều hôm”.

B. Phần cuối của hồi kí “Nhớ nghĩ chiều hôm”.

C. Phần giữa của hồi kí “Nhớ nghĩ chiều hôm”.

D. Đoạn trích không thuộc hồi kí “Nhớ nghĩ chiều hôm”

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Trước khi "bước vào đời", Đào Duy Anh làm công việc gì?

A. Viết báo ở Sài Gòn.

B. Dạy học ở trường tiểu học tỉnh Quảng Bình.

C. Làm việc tại Hội Quảng tri.

D. Làm nhà báo ở Hà Nội.

Câu 2: Điểm nhìn mà tác giả sử dụng khi kể chuyện trong đoạn trích là gì?

A. Chỉ từ điểm nhìn cá nhân.

B. Chỉ từ điểm nhìn thời đại.

C. Kết hợp điểm nhìn cá nhân và điểm nhìn thời đại.

D. Điểm nhìn của một người ngoài cuộc.

Câu 3: Đâu là sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định "đi Sài Gòn để viết báo" của tác giả?

A. Lễ tang Phan Châu Trinh.

B. Bài phát biểu của Phan Bội Châu tại Hội Quảng Trị.

C. Những lời ca tụng trong bài văn tế Phan Châu Trinh.

D. Bầu không khí "êm đềm uể oải" tại trường tiểu học.

Câu 4: Hai nhân vật lịch sử nào được nhắc đến và có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp thanh niên trí thức trong đoạn trích?

A. Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp.

B. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

C. Trần Hưng Đạo và Lê Lợi.

D. Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.

Câu 5: Yếu tố nào không được đề cập đến như là một tác nhân dẫn đến sự lựa chọn định hướng tương lai của thanh niên trí thức thời đó?

A. Sự gắn bó giữa cá nhân và cộng đồng xã hội.

B. Ảnh hưởng từ các sự kiện lịch sử và nhân vật nổi tiếng.

C. Áp lực từ gia đình và xã hội.

D. Tình hình kinh tế khó khăn của đất nước.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay