Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Bài 4 Văn bản 1: Hải khẩu linh từ – Đền thiêng cửa bể

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4 Văn bản 1: Hải khẩu linh từ – Đền thiêng cửa bể. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 4: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN KỂ

VĂN BẢN 1: HẢI KHẨU LINH TỪ

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Đoạn trích Hải Khẩu Linh từ là của tác giả nào?

  1. Đoàn Thị Điểm
  2. Đặng Trần Côn
  3. Nguyễn Dữ
  4. Nguyễn Du

 

Câu 2: Biệt hiệu của Đoàn Thị Điểm là gì?

  1. Bà chúa Thơ Nôm
  2. Ái Lan nữ sĩ
  3. Hà Loan nữ sĩ
  4. Hồng Hà nữ sĩ

Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất về Đoàn Thị Điểm?

  1. Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) biệt hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.
  2. Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) biệt hiệu Ái Lan nữ sĩ, người huyện Tiên Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.
  3. Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) biệt hiệu Hà Loan nữ sĩ, người huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh.
  4. Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) biệt hiệu Thanh Loan nữ sĩ, người huyện Văn Giang Tỉnh Hưng Yên.

Câu 4: Đoàn Thị Điểm sóng dưới thời nhà nào?

  1. Vua Lê
  2. Chúa Trịnh
  3. Lê Sơ
  4. Hậu Lê

Câu 5: Tác phẩm tiêu biểu của Đoàn Thị Điểm bao gồm có:

  1. Truyền kì tân phả và Chinh phụ ngâm khúc
  2. Truyền kì mạn lục và Chinh phụ ngâm khúc
  3. Tân cổ kì bút và Truyện kì mạn lục
  4. Truyện Truyền kì và Chinh phụ ngâm khúc

Câu 6: Đoạn trích Hải Khẩu linh từ trích từ tập nào?

  1. Truyện kì mạn lục
  2. Truyện kì tân phả
  3. Chinh phụ ngâm khúc
  4. Truyện truyền kì

Câu 7: Truyền kì tân phả còn có tên gọi khác là:

  1. Tục truyền kì lục
  2. Truyện kì mạn lục
  3. Truyện cổ kì bút
  4. Thiên bút kì tích

Câu 8: Nhân vật chính của Hải khẩu linh từ là ai?

  1. Vũ Nương
  2. Bích Châu
  3. Trương Sinh
  4. Vua Dụ Tông

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Ngày nay đền Hải Khẩu thường được gọi là gì?

  1. Đền Bà Chúa
  2. B. Đền Chúa Khẩu
  3. Đền Bà Hải
  4. Đền Bích Cơ

Câu 2: Nhân vật Bích Châu sống dưới thời vua nào?

  1. Vua Thánh Tông
  2. Vua Anh Tông
  3. Vua Nhân Tông
  4. Vua Dụê Tông

Câu 3: Bích Châu có tên tự là?

  1. Bích Lưu
  2. B. Bích Vân
  3. Bích Kiều
  4. Bích Cơ

Câu 4: Đền Hải Khẩu thuộc địa chỉ nào?

  1. Thôn Hải Khẩu, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
  2. Thôn Hải Khẩu, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
  3. Thôn Hải Khẩu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
  4. Thôn An Lão, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Câu 5: Nguyễn Cơ đã dâng bài biểu gì lên Vua?

  1. Kê minh thất sách
  2. Kê minh thập sách
  3. Kê minh bát sách
  4. Kê minh cửu sách

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Hành động tình nguyện nhảy xuống biển của Bích Châu chứng tỏ nàng là người như thế nào?

  1. Suy nghĩ nông nổi.
  2. Mê tín dị đoan sợ những điều hàm hồ
  3. Biết suy nghĩ cho đại cuộc chấp nhận hi sinh bản mình không muốn liên lụy đến hải thuyền.
  4. Biết hi sinh làm trọn đạo vợ chồng.

Câu 2:  Ai là người đã lập đền thờ cho Bích Châu?

  1. Vua Lê Anh Tông
  2. Vua Lê Duệ Tông
  3. Vua Lê Thánh Tông
  4. Vua Lê Trung Tông

IV. VẬN DỤNG CAO (01 CÂU)

Câu 1: Việc đan xen yếu tố lịch sử và kì ảo trong câu chuyện đóng vai trò như thế nào?

  1. Giúp tăng độ chân thực của câu chuyện đồng thời làm nổi bật thông điệp của tác phẩm.
  2. Tăng yếu tố li kỳ hấp dẫn cho câu chuyện.
  3. Thu hút nhiều ngược đọc hơn.
  4. Thể hiện sự sáng tạo của người viết.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay