Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Em hiểu thế nào về thuật ngữ truyền kì?
A. Định danh một loại truyện cũ, cổ xưa
B. Định danh một loại truyện mới, được phát triển từ loại truyện chí quái, chí dị
C. Định danh một loại truyện kì ảo
D. Định danh loại truyện ma quái.
Câu 2: Trong truyện truyền kì, yếu tố kì ảo hiện diện ở các thành phần nào?
A. Nhân vật kì ảo, sự việc kì ảo, thủ pháp nghệ thuật
B. Cốt truyện, ngôn ngữ
C. Nhân hóa, so sánh, hoàn dụ
D. Điệp từ, nhân vật kì ảo, cấu tứ.
Câu 3: Truyện truyền kì chủ yếu hướng đến các nội dung gì?
A. Ngoại thương
B. Nông thôn, thành thị
C. Xã hội – lịch sử
D. Chính trị - kinh tế
Câu 4: Đâu là đặc điểm của ngôn ngữ truyện truyền kì?
A. Lối nói so sánh - ẩn dụ
B. Ngôn từ giản dị, mộc mạc
C. Giọng điệu châm biếm, trào phúng
D. Dùng nhiều biện pháp liệt kê
Câu 6: Cốt truyện của truyện truyền kì gắn với điều gì?
A. Gắn chặt với các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống lịch sử của dân tộc
B. Gắn chặt với các yếu tố ma quái, tâm linh
C. Gắn chặt với các yếu tố chầu đồng, hầu đồng, lên đồng của dân tộc
D. Gắn chặt với các yếu tố chùa chiền, lễ bái của đạo Phật
Câu 7: Đoạn trích Giấu của được trích từ tác phẩm nào?
A. Quẫn
B. Túng
C. Rối
D. Lo
Câu 8: Đoạn trích Nhân vật quan trọng được trích từ tác phẩm nào?
A. Quan thanh tra
B. Quan tham
C. Chiếc áo khoác
D. Cái mũi
Câu 9: Tác phẩm Muối của rừng của tác giả nào?
A. Nguyễn Huy Tưởng
B. Nguyễn Huy Thiệp
C. Nguyễn Duy
D. Nguyễn Minh Châu
Câu 10: Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp?
A. Tướng về hưu
B. Tuổi hai mươi yêu dấu
C. Tướng về rừng
D. Những ngọn gió Hua Tát
Câu 11: Đoạn trích Hải Khẩu Linh từ là của tác giả nào?
A. Đoàn Thị Điểm
B. Đặng Trần Côn
C. Nguyễn Dữ
D. Nguyễn Du
Câu 12: Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?
A. Trung Quốc và từ văn học cổ nước ngoài.
B. Ấn Độ và từ văn học cổ trong nước.
C. Trung Quốc và từ văn học cổ trong nước.
D. Nhật Bản và từ văn học cổ nước ngoài.
Câu 13: Việc đan xen yếu tố lịch sử và kì ảo trong câu chuyện đóng vai trò như thế nào?
A. Giúp tăng độ chân thực của câu chuyện đồng thời làm nổi bật thông điệp của tác phẩm.
B. Tăng yếu tố li kỳ hấp dẫn cho câu chuyện.
C. Thu hút nhiều ngược đọc hơn.
D. Thể hiện sự sáng tạo của người viết.
Câu 14: Biệt hiệu của Đoàn Thị Điểm là gì?
A. Hà Loan nữ sĩ
B. Bà chúa Thơ Nôm
C. Hồng Hà nữ sĩ
D. Ái Lan nữ sĩ
Câu 15: Tác phẩm tiêu biểu của Đoàn Thị Điểm bao gồm có:
A. Truyện Truyền kì và Chinh phụ ngâm khúc
B. Truyền kì tân phả và Chinh phụ ngâm khúc
C. Truyền kì mạn lục và Chinh phụ ngâm khúc
D. Tân cổ kì bút và Truyện kì mạn lục
Câu 16: ............................................
............................................
............................................