Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Biệt hiệu của Đoàn Thị Điểm là gì?
A. Bà chúa Thơ Nôm
B. Ái Lan nữ sĩ
C. Hà Loan nữ sĩ
D. Hồng Hà nữ sĩ
Câu 2: Tác phẩm tiêu biểu của Đoàn Thị Điểm bao gồm có:
A. Truyền kì tân phả và Chinh phụ ngâm khúc
B. Truyền kì mạn lục và Chinh phụ ngâm khúc
C. Tân cổ kì bút và Truyện kì mạn lục
D. Truyện Truyền kì và Chinh phụ ngâm khúc
Câu 3: Các tác phẩm mượn điển tích ông Tơ – bà Nguyệt để thể hiện điều gì?
A. Thể hiện chuyện hôn nhân là do cha mẹ quyết định.
B. Chuyện tình yêu, hôn nhân là do duyên số, được bề trên định đoạt.
C. Tình yêu, hôn nhân là chuyện do ông Tơ – bà Nguyệt quyết định không thể làm trái lại.
D. Tình yêu, hôn nhân chỉ là chuyện của hai người.
Câu 4: Đền Hải Khẩu thuộc địa chỉ nào?
A. Thôn Hải Khẩu, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
B. Thôn Hải Khẩu, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
C. Thôn Hải Khẩu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
D. Thôn An Lão, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Câu 6: Các tác phẩm mượn điển tích Ngưu Lang – Chức Nữ để thể hiện điều gì?
A. Sự tốt đẹp trong tình yêu.
B. Sự phản bội trong tình yêu.
C. Sự cách trở trong tình yêu.
D. Sự môn đăng hộ đối trong tình yêu.
Câu 7: Nội dung chính của hài kịch Quẫn phản ánh thực tế bức tranh xã hội thế nào?
A. Công cuộc tư hữu hóa nền kinh tế của miền Bắc vào những năm 60.
B. Tình hình xã hội miền Bắc Việt Nam những năm 60 trước chủ trương công tư hợp doanh.
C. Bức tranh đổi mới của nền kinh tế miền Bắc những năm 60.
D. Sự lộn nhộn của xã hội miền Bắc những năm đầu đổi mới.
Câu 8: Dòng nào sau đây không đúng về tác giả Lộng Chương?
A. Lộng Chương sinh năm 1918 – 2003 tên khai sinh là Phạm Văn hiền quê ở tỉnh Hải Dương là đạo diễn sân khấu nổi tiếng từng giữ chức Bộ trưởng bộ văn hóa.
B. Lộng Chương sinh năm 1918 – 2003 tên khai sinh là Phạm Văn hiền quê ở tỉnh Hải Dương là đạo diễn sân khấu nhà văn, nhà viết kịch tiêu biểu.
C. Ông trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Từ năm 1940 đến 1990 ông đã sáng tác viết lại chỉnh lí hàng trăm vở kịch thuộc nhiều thể loại.
Câu 9: Một số tác phẩm nổi tiếng của Lộng Chương bao gồm có:
A. A Nàng, Đôi ngọc lưu li, tình sử Loa Thành, Người quan trọng.
B. A Nàng, Đôi ngọc lưu li, tình sử Loa Thành, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu, Yểm bùa trừ sâu, Quẫn.
C. Đồi gió hú, Một người Việt, tình sử Loa Thành, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu.
D. Bức chân dung, góc khuất, Hỏi vợ, Mối lo của cụ Cửu, Yểm bùa trừ sâu, Quẫn.
Câu 10: Trong tác phẩm “Hải khẩu linh từ”, nhân vật Bích Châu sống dưới thời vua nào?
A. Vua Lê Thánh Tông
B. Quảng Lợi vương
C. Vua Dụê Tông
D. Vua Trần Nhân Tông
Câu 11: Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Xắn tay mở khóa Động Đào
Rẽ mây trông tỏ lối vào Thiên Thai.
A. Lối vào Thiên Thai.
B. Rẽ mây trông tỏ.
C. Động Đào, Thiên Thai.
D. Xắn tay mở khóa.
Câu 12: Theo em, giai đoạn suy tàn của điển cố trong sáng tác diễn ra khi nào?
A. Khi chúng ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
B. Trong giai đoạn 1000 năm Bắc thuộc.
C. Khi chữ Quốc ngữ xuất hiện, chữ Hán và chữ Nôm không còn được sử dụng nữa.
D. Giai đoạn đất nước đổi mới năm 1986.
Câu 13: Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác gì Trương Tử mở vòng Đương Dương.
A. Vân Tiên.
B. Trương Tử mở vòng Đương Dương.
C. Tả đột hữu xung.
D. Vân Tiên tả đột hữu xung
Câu 14: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với điển tích, điển cố?
A. Điển tích, điển cố thường là những câu dài, với tác dụng để làm phong phú nội dung biểu đạt.
B. Thường được sử dụng để giúp tác phẩm thêm bác học, triết lý.
C. Chỉ gói gọn trong một vài từ, nhưng vẫn có thể biểu đạt một nội dung phong phú, dẫn đến tính chất của điển cố là gợi mở và kích thích sự liên tưởng của độc giả.
D. Giúp đọc giả hiểu hơn chủ đề mà tác giả muốn đề cập đến.
Câu 15: Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?
A. Văn học hiện đại.
B. Văn học hậu hiện đại.
C. Văn học kháng chiến.
D. Văn học trung đại.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................