Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương Nam do ai sáng tác?

A. Nguyên Hồng

B. Bùi Hồng

C. Nam Cao

D. Nguyễn Tuân

Câu 2: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ nào bài thơ Tiếng gà trưahay nhất, cảm động nhất

A. Khổ thứ nhất

B. Khổ thứ hai

C. Khổ thứ ba

D. Khổ cuối

Câu 3: Câu nào là ý kiến của tác giả nêu trong phần (1) của Bài Sức hấp dẫn tác phẩm ‘‘Hai vạn dặm dưới đáy biển’’ ?

A. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."

B. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc ít tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."

C. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà không có tính nhân văn."

D. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố kinh dị mà còn bởi tính nhân văn."

Câu 4: Số lượng người trình diễn cho một buổi ca huế có khoảng bao nhiêu người?

A. 5 - 6 người

B. 4 - 5 người

C. 8 - 10 người

D. 10 -15 người

Câu 5: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 6: Văn bản giới thiệu về điều gì?

A. Nét đặc sắc của hội vật Bắc Giang

B.  Nét đặc sắc của hôij thi thổi cơm

C.  Nét đặc sắc của ca Huế

D.  Nét đặc sắc của ca  múa Huế

Câu 7: Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện ‘‘Đất rừng phương Nam’’ bàn về vấn đề gì trong truyện Đất rừng phương Nam?

A. Thiên nhiên và con người

B. Thiên nhiên và động vật

C. Con người và loài vật

D. Con người và động vật

Câu 8: Phần (1) văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện ‘‘Đất rừng phương Nam’’ nêu khái quát đặc điểm gì của truyện Đất rừng phương Nam?

A. kết cấu chương hồi truyền thống

B. dễ đọc, dễ hiểu

C. hợp với đại chúng trẻ em.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 9: Nhịp của đoạn thơ đầu của Bài Vẻ đẹp của tiếng gà trưa có gì đặc biệt?

A. nhịp điệu chậm rãi của độc thoại.

B. Nhịp điệu nhanh, dồn dập

C. Nhịp điệu chậm đều

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10:  Vì sao khổ thơ này được tác giả Đinh Trọng Lạc coi là hay nhất, cảm động nhất?

A. Những dòng thơ cuối cùng của khổ thơ này xuất hiện thật bất ngờ, thật cảm động, chứa đựng một tình yêu thương sâu sắc, vô bờ bến của bà: "Để cuối năm bán gà/ Cháu được quần áo mới"

B. Tình yêu thương sâu sắc với bà

C. Cả 2 đều đúng

D. Cả 2 đều sai

Câu 11: Vì sao văn bản Về bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên nêu trên là văn bản nghị luận văn học?

A. Vì văn bản tập trung miêu tả hình ảnh ông đồ

B. Vì tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ Ông đồ

C. Vì tác giả đã kể lại câu chuyện về ông đồ viết chữ Nho

D. Vì văn bản đã giúp người đọc hiểu ông đồ là ai

Câu 12: Theo em, mục đích chính của người viết đoạn trích là gì?

A. Ca ngợi những người viết chữ Nho

B. Ca ngợi hình ảnh ông đồ viết chữ Nho

C. Nêu lên tình cảnh buồn thảm của ông đồ

D. Chỉ ra cái hay của bài thơ Ông đồ

Câu 13: Hình ảnh ban nhạc tron văn bản ca Huế giúp điều gì với người đọc?

A. Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

B. Hình ảnh ban nhạc ca Huế không kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

C. Hình ảnh ban nhạc ca Huế được đính kèm bài viết giúp người đọc có cái nhìn chủ quan và khách quan hơn về nội dung đã được giới thiệu trong văn bản.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Các thông tin trong văn bản Ca Huế có ý nghĩa thế nào đối với xã hội nói chung và với cá nhân em nói riêng?

A. theo lối đơn giản, ngắn gọn

B. giúp đông đảo đối tượng người đọc có thể dễ dàng tiếp cận.

C. tác dụng hiệu quả trong việc lan tỏa hiểu biết về ca Huế - một di sản văn hóa của dân tộc.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?

A. Thu hút người xem

B. Địa bàn khó khăn tăng độ khó

C. Người thi phải ngồi trên thuyền thúng nổi giữa một đầm nước lộng gió. Đây là yếu tố làm tăng tính thách thức với người chơi.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay