Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1: Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 2: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương
B. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp.
C. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương
D. Cả A, B, C là đúng.
Câu 3: Văn bản “Cốm Vòng” được trích từ tác phẩm nào?
A. Thương nhớ Mười Hai
B. Miếng lạ miền Nam
C. Miếng ngon Hà Nội
D. Lọ Văn
Câu 4: Những tác phẩm sau đây tác phẩm nào không phải là tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư?
A. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
B. Không ai qua sông
C. Biên sử nứơc
D. Thu sang
Câu 5: Theo tác giả Y Phương, hạt dẻ ở đâu ngon ngọt và thơm bùi không đâu có?
A. Lạng Sơn
B. Hà Giang
C. Trùng Khánh
D. Lào Cai
Câu 6: Trong văn bản Cốm vòng, chỉ thôn nào của làng Vòng là sản xuất được cốm quý?
A. Thôn Vòng Tiền và thôn Vòng Sở
B. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Hậu
C. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Tiền
D. Thôn Vòng Hậu và thôn Vòng Sở
Câu 7: Tác phẩm Mùa phơi trước sân viết về cái gì?
A. Hình ảnh quen thuộc giàn phơi trước nhà với rất nhiều món ăn
B. Hình ảnh quê hương thân thuộc
C. Hình ảnh gia đình thương nhớ
D. Hình ảnh tình yêu đôi lứa
Câu 8: Theo tác giả Y Phương, hạt dẻ trộn với món ăn nào là một phát minh mới của người anh rể ông?
A. Cốm
B. Chuối
C. Hạt sen
D. Sắn
Câu 9: Trong bài Thu sang, tác giả như thế nào khi đất trời thay đổi?
A. Yêu mến, trân trọng
B. Nhớ nhung
C. Quyến luyến
D. Phấn khởi
Câu 10: Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
“Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
Câu 11: Đâu không phải là sáng tác của nhà văn Nguyễn Văn Học?
A. Những cô gái bất hạnh
B. Rơi xuống vực sâu
C. Đường dài của hạnh phúc
D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 12: Phần thứ hai của tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học nói về điều gì?
A. Cách tóm tắt
B. Cách để ghi chép
C. Cách ghi chép hiệu quả
D. Cách ghi học thuộc
Câu 13: Phương thức biểu đạt của tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học là gì?
A. Tự Sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 14: Phần thứ ba của tác phẩm Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học nói về cái gì?
A. Thiết lập bài học
B. Thiết lập mối liên hệ trọng tâm bài học
C. Nói về bài học
D. Nói về nội dung bài
Câu 15: Theo tác giảA-ddam Khu, sử dụng bút chì trong việc đọc có tác dụng như thế nào?
A. Giúp tập trung hơn vào việc đọc
B. Điều khiển tốc độ đọc của mắt
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
Câu 16: ........................................
........................................
........................................