Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Đâu không phải sáng tác của Giuyn Véc-nơ?
A. Hành trình vào tâm Trái Đất
B. Đường vào trung tâm vũ trụ
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày
Câu 2: Trước cái chết của Đan-kô, đoàn người có thái độ như thế nào?
A. Thái độ hờ hững
B. Thái độ vui mừng
C. Thái độ ích kỉ, vô cảm
D. Không có thái độ gì
Câu 3: Thành phần chính của câu là gì?
A. Là thành phần không bắt buộc
B. Là thành phần bắt buộc
C. Là thành phần vô cùng ít trong câu
D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn
Câu 4: Văn bản Một ngày của Ích-chi-an được in trong tập nào?
A. Chúa tể thế giới
B. Hòn đảo tàu ma
C. Người cá
D. Đầu giáo sư Dowell
Câu 5: Mục đích của việc nói, trao đổi về một vấn đề gây tranh cãi là gì?
A. Ép người nghe phải nghe theo ý kiến của mình
B. Thuyết phục người nghe về ý kiến của mình
C. Bác bỏ vấn đề đó với người nghe
D. Giải thích về một vấn đề
Câu 6: A-rô-nắc trong văn bản Dòng sông đen là ai?
A. Cộng sự của giáo sư, chuyên nghiên cứu về sinh vật biển
B. Tiến sĩ giáo dục
C. Giáo sư
D. Thuỷ thủ
Câu 7: Văn bản Xưởng Sô-cô-la được trích từ tác phẩm nào?
A. Charlie và nhà máy sô-cô-la
B. Thiên mã
C. Hai vạn dặm dưới biển
D. Bà lão I-dec-ghin
Câu 8: Đâu không thuộc giá trị nghệ thuật của tác phẩm Dòng sông đen?
A. Miêu tả chi tiết đặc sắc
B. Hình ảnh mang tính sáng tạo
C. Tình huống truyện độc đáo
D. Lời kể giản dị, mộc mạc
Câu 9: Cảnh tượng từng đợt sóng chồm lên và dội xuống như thác khiến Ích-chi-an thấy thế nào?
A. Sợ hãi
B. Thích thú
C. Chán nản
D. Có mọi cung bậc cảm xúc.
Câu 10: Theo em, trái tim của nhân vật "tôi" trong văn bản Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi ca hát về những điều gì?
A. Lời ru hay
B. Lời ru âu yếm
C. Lời ru thắm thiết
D. Lời ru đau thương
Câu 11: Từ văn bản Lời trái tim, em hãy cho biết không có trái tim nào đau khổ khi?
A. Khi không thực hiện giấc mơ
B. Khi thực hiện ước mơ
C. Khi không làm điều mình muốn
D. Khi bạn buồn
Câu 12: Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là gì?
A. Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ.
B. Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể.
C. Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó.
D. Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người.
Câu 13: Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 bài thơ Mẹ có mối quan hệ với nhau như thế nào nghĩa?
A. Tương đồng
B. Đối lập
C. Đồng nhất
D. Tương cận
Câu 14: Vì sao Nét-len đã thay đổi thái độ của mình?
A. Vì bị A-rô-nắc thuyết phục.
B. Vì anh ta bị vẻ đẹp của đại dương hấp dẫn.
C. Vì anh ta không thể rời khỏi con tàu.
D. Vì anh ta dần hiểu được mục đích của chuyến hành trình.
Câu 15: Câu nào sau đây là đúng về câu thơ “Bàn chân mẹ lội ì oạp phía đồng xa”?
A. Em bé nhớ mong mẹ mình đến mức cảm nhận, tưởng tượng ra cảnh mẹ làm việc ở ngoài đồng
B. Em bé nhìn thấy mẹ lội ì oạp phía đồng xa
C. Em bé nghe thấy tiếng “ì oạp” do bàn chân mẹ giẫm xuống ruộng
D. Câu văn không đầy đủ nghĩa
Câu 16: ........................................
........................................
........................................