Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng sẽ như thế nào?

A. Mùi vị hoàn toàn khác lạ

B. Màu sắc dại hơn

C. To nhỏ khác nhau

D. Tất cả đáp án trên

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?

A. Tự sự

B. Nghị luận

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 3: Từ “mô” trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?

“Đồng chí mô nhớ nữa,

Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,

Cho bầy tui nghe ví”

A. tập hợp những tế bào có cùng một chức năng

B. khối đất đá không lớn lắm, nổi cao hơn xung quanh

C. (Từ địa phương) nghĩa là “đâu”, “nào”

D. (Từ địa phương) nghĩa là “không phải”

Câu 4: Tác phẩm “Món ngon Hà Nội” nói về điều gì?

A. Giới thiệu những món ăn lạ của miền Nam cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với miền Nam thông qua các món ăn

B. Giới thiệu mười lăm món ăn đặc sản Hà Nội cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với Hà Nội thông qua các món ăn

C. Tâm hồn tinh tế của nhà thơ Vũ Bằng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

A. Trẻ trung, sôi động

B. Chân chất, mộc mạc

C. Giản dị, lắng đọng

D. Tình yêu, mộc mạc

Câu 6: Trong văn bản Cốm vòng, người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong bao nhiêu tiếng đồng hồ phải bắt tay vào việc chế hóa hạt thóc ra thành cốm?

A. Bảy tiếng đồng hồ

B. Mười tiếng đồng hồ

C. Mười hai tiếng đồng hồ

D. Hai mươi bốn tiếng đồng hồ

Câu 7: Tác phẩm “Mùa phơi trước sân” xuất xứ trong tác phẩm nào?

A. Bánh trái mùa xưa

B. Ngọn đèn không tắt

C. Giao thừa

D. Ông ngoại

Câu 8: Theo tác giả Y Phương, vì sao giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì?

A. Vì nó đắt đỏ, hiếm có

B. Vì nó to hơn những loại hạt dẻ khác

C. Vì nó khó trồng

D. Vì nó ngọt thơm bởi tay người trông và bón chăm

Câu 9: Giá trị nghệ thuật của bài thơ Thu sang là gì?

A. Thể thơ lục bát với ngôn từ thiết tha, nhẹ nhàng

B. Hình ảnh, âm thanh, màu sắc sinh động, đẹp đẽ

C. Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cho đoạn văn sau

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3)

A. Vuốt

B. Vũ

C. Vuột

D. Khoeo

Câu 11: Văn bản Bài học từ cây cau được trích từ tác phẩm nào?

A. Bến quê

B. Trò chuyện với hàng cau

C. Nhà giả kim

D. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế

Câu 12: Văn bản Bài học từ cây cau thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Hồi kí

C. Thơ

D. Truyện ngắn

Câu 13: Giá trị nội dung của tác phẩm “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học”

A. Các cách, mẹo để nắm chắc nội dung bài học

B. Cách học bài hiệu quả

C. Các bài học như thế nào

D. Cách để ghi nhanh có thể

Câu 14: Khi nghe một ai đó trình bày về một vấn đề, bạn cần làm gì để nắm được nội dung bài nói?

A. Nghe kĩ bài nói

B. Không quan tâm bài nói

C. Ghi chép lại ý chính của bài nói

D. A và C đúng

Câu 15: Ở mục 3 trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn, khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn không nên để mắt đọc dò từng chữ mà phải làm gì?

A. Mở rộng tầm mắt đọc như “chụp” đồng thời cả một nhóm 5 -7 chữ

B. Cần lướt qua những từ không chính yếu và tìm kiếm những từ khóa quan trọng

C. Hãy dùng một cây bút chì làm vật dẵn mắt bạn qua từng câu văn

D. Sử dụng tai nghe nếu bạn muốn vừa nghe vừa đọc sách ở những nơi cần giữ yêu tĩnh cho người xung quan như trong thư việc chẳng hạn

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay