Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 6 Bài 8 Đọc: Về lại Gò Công

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 6 Bài 8 Đọc: Về lại Gò Công. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM

BÀI 8: VỀ LẠI GÒ CÔNG

ĐỌC: VỀ LẠI GÒ CÔNG

(20 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Văn bản Về lại Gò Công của tác giả nào?

  1. Nguyễn Thị Việt Hà
  2. Trần Anh Tuấn
  3. Đoàn Văn Cừ
  4. Đoàn Giỏi

Câu 2: Cửa biển Gò Công ở đâu?

  1. Cà Mau
  2. Thái Bình
  3. Vũng Tàu
  4. Kiên Giang

Câu 3: Tác giả miêu tả cửa biển Gò Công bằng những chi tiết nào?

  1. Cửa biển Gò Công liền rừng là biển
  2. Một màu xanh thăm thẳm tiếp nối nhau tưởng chừng như là vô tận
  3. Từng chùm rễ từ giữa thân thẳng tắp
  4. A và B đúng

Câu 4: Gió ở cửa biển Gò Công được miêu tả như thế nào?

  1. Thổi từ muôn phía
  2. Hiu hiu thổi
  3. Cửa biển Gò Công dường như vắng gió
  4. Gió giật từng hồi

Câu 5: Khung cảnh ở cửa biển Gò Công được miêu tả như thế nào?

  1. Rừng trầm hòa điệu thổi sáo vi vu
  2. Cá từng đàn đùa giỡn với những lượn sóng nhấp nhô
  3. Nắng rực rỡ và bầu trời trong xanh quyến rũ mệnh mông
  4. A, B, C đều đúng

Câu 6: Trong văn bản Về lại Gò Công, tác giả so sánh rừng đước với cái gì?

  1. Thành lũy bao bọc hơn năm trăm hộ dân trước cửa biển Gò Công
  2. Thành lũy bao bọc hơn bốn trăm hộ dân trước của biển Gò Công
  3. Thành lũy bao bọc hơn hai trăm hộ dân trước cửa biển Gò Công
  4. Thành lũy bao bọc hơn một trăm hộ dân trước cửa biển Gò Công

Câu 7: Trong văn bản Về lại Gò Công, tác giả miêu tả bộ phận nào của cây đước?

  1. Rễ cây
  2. Thân cây
  3. Lá cây
  4. Cành cây

Câu 8: Trong văn bản Về lại Gò Công, quả đước được miêu tả như thế nào?

  1. Thẳng ngay như mũi tên
  2. Theo gió rung cắm xuống bùn đất khi xa khi gần
  3. Tròn, vỏ ngoài rất cứng, có màu nâu sẫm
  4. A và B đúng

Câu 9: Trong văn bản Về lại Gò Công, tác giả miêu tả đặc điểm phát triển của cây đước như thế nào?

  1. Quấn quýt, bám chặt vào nhau tạo thành rừng bạt ngàn
  2. Mỗi cây một nơi, sống riêng rẽ, tách lẽ
  3. Mười cây quấn quýt vào một chỗ tạo thành các nhóm tách biệt
  4. A, B, C sai

Câu 10: Trong văn bản Về lại Gò Công, tác giả đã nhắc đến phẩm chất gì của con người ở cửa biển Gò Công?

  1. Sống có khi phách, hiên ngang, hào hùng, bản lĩnh
  2. Sống chia rẽ, mất đoàn kết
  3. Sống lặng lẽ, âm thầm
  4. Sống ích kỷ, hèn nhát

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Đâu là chi tiết cho thấy sức sống mạnh mẽ của rừng đước?

  1. Từng chùm rễ mạnh mẽ cắm sâu vào lòng đất để dựng nên thân cây dứng vững vàng
  2. Quả đước cũng thẳng tắp, cắm xuống bùn rồi cây đước lại mọc lên
  3. Cây này tiếp nối cây khác, quấn quýt bám chặt tạo thành rừng bạt ngàn
  4. A, B, C đều đúng

Câu 2: Những phẩm chất của con người ở cửa biển Gò Công được so sánh với điều gì?

  1. Sự sống mãnh liệt của rừng đước
  2. Sự sống mãnh liệt của rừng tràm
  3. Sự mãnh liệt của gió biển
  4. Sự sinh sôi mãnh liệt của quả đước

Câu 3: Tác giả miêu tả khung cảnh cửa biển Gò Công vào thời điểm nào ?

  1. Buổi sáng
  2. Buổi chiều
  3. Buổi trưa
  4. Buổi tối

Câu 4: Trong văn bản Về lại Gò Công, gió và nắng Gò Công đem đến cho tác giả cảm nhận gì?

  1. Cảm thấy sự bí ẩn của thiên nhiên.
  2. Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên.
  3. C. Cảm thấy sự nguy hiểm của thiên nhiên.
  4. Con đường viền trắng mép đồi xanh

Câu 5: Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? 

  1. Du lịch biển ở Cà Mau
  2. Cảnh vật Cà Mau hùng vĩ, tráng lên
  3. Biển cà Mau dữ dội, mênh mông
  4. Con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1:  Theo em, thông qua việc miêu tả cửa biển Gò Công, tác giả muốn gửi gắm tình cảm, cảm xúc gì?

  1. Tự hào, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của con người Cà Mau
  2. Xấu hổ vì cây đước mọc tràn lan
  3. Nhớ thương vì lâu ngày không được về lại Gò Công
  4. Háo hức vì sắp được về lại Gò Công

Câu 2: Rừng đước có công dụng gì?

  1. Là rừng phòng hộ, chắn gió bão
  2. Bảo vệ vùng bờ biển khỏi xâm nhập mặn
  3. Góp phần phục hồi các rừng ven biển ở Cà Mau
  4. A, B, C đều đúng

Câu 3: Loài cây nào sau đây được trồng ở các vùng rừng ngập mặn Việt Nam?

  1. Cây ổi
  2. Dừa nước
  3. Cây thông
  4. Cây bàng

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Theo em, rừng phòng hộ có ý nghĩa như thế nào?

  1. Chắn gió
  2. Chắn cát bay
  3. Ngăn chặn sự xâm ngập mặn của biển
  4. A, B, C đều đúng

Câu 2: Theo em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng phòng hộ ven biển?

  1. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của mỗi người
  2. Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của chính quyền địa phương
  3. Nhanh chóng phục hồi diện tích rừng phòng hộ bị mất, bị lấn chiếm
  4. A, B, C đều đúng

 

=> Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 6 - Ôn tập bài 8

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay