Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 14: Thăm nhà Bác
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 14: Thăm nhà Bác. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
BÀI 14: GƯƠNG KIẾN QUỐC
ĐỌC: THĂM NHÀ BÁC
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thơ 6 chữ.
B. Thơ 7 chữ.
C. Thơ lục bát.
D. Thơ tự do.
Câu 2: Bài thơ "Thăm nhà Bác" gợi lên không gian nào?
A. Một không gian xa hoa, tráng lệ.
B. Một không gian ồn ào, náo nhiệt.
C. Một không gian giản dị, gần gũi với thiên nhiên.
D. Một không gian cổ kính, trầm mặc.
Câu 3: Đồ đạc trong nhà Bác được miêu tả như thế nào?
A. Sang trọng, hiện đại.
B. Đơn sơ, mộc mạc.
C. Xa hoa, trang trí công phu.
D. Máy móc hiện đại.
Câu 4: Vật dụng nào được nhắc đến trong nhà Bác?
A. Giường điện, tivi.
B. Máy điều hoà.
C. Giường máy, tủ nhỏ, áo.
D. Bàn ghế gỗ quý.
Câu 5: Không gian xung quanh nhà Bác có gì?
A. Phố xá đông đúc.
B. Vườn cây, hồ nước.
C. Toà nhà cao tầng.
D. Khu công nghiệp.
Câu 6: Chất liệu làm giường của Bác là:
A. Gỗ quý.
B. Gỗ thường.
C. Sắt.
D. Nhựa.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Không gian nào được miêu tả có "nắng đu đưa"?
A. Trong nhà.
B. Đường làng.
C. Đường xoài hoa trắng.
D. Vườn cây.
Câu 2: Đặc điểm của áo trong tủ của Bác là:
A. Mới tinh.
B. Đẹp và sang trọng.
C. Sờn.
D. Được giặt sạch sẽ.
Câu 3: Lòng Bác được ví von như:
A. Dòng sông.
B. Cánh hoa.
C. Gió.
D. Mây.
Câu 4: Từ "quên mình" trong câu thơ “Chỉ biết quên mình, cho hết thảy”, được sử dụng để nói về:
A. Sự hy sinh của Bác.
B. Trí nhớ của Bác.
C. Sự hối tiếc.
D. Tình yêu con cái.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 14: Thăm nhà Bác