Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 16: Bài ca Trái Đất
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Bài ca Trái Đất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
BÀI 16: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
ĐỌC: BÀI CA TRÁI ĐẤT
(15 câu)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Bài thơ được sáng tác bởi nhà thơ nào?
A. Xuân Quỳnh.
B. Định Hải.
C. Võ Quảng.
D. Trần Đăng Khoa.
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát.
B. Thơ thất ngôn.
C. Thơ tự do.
D. Thơ 5 chữ.
Câu 3: Loài chim nào được nhắc đến trong bài thơ?
A. Chim hải âu và bồ câu.
B. Chim hải âu và chim nhạn.
C. Chim bồ câu và chi sẻ.
D. Chim bồ câu và chim nhạn.
Câu 4: Theo tác giả, Trái đất này là của ai?
A. Chúng ta.
B. Chúng tôi.
C. Tôi.
D. Chúng mình.
Câu 5: Trong bài thơ, điều gì giúp trái đất không già?
A. Hình khói nấm.
B. Gió đẫm hương thơm.
C. Tiếng cười ran.
D. Nắng tô sắc thắm.
Câu 6: “Trái đất trẻ” là của ai?
A. Chúng ta.
B. Đất.
C. Bạn trẻ 5 châu.
D. Chúng mình.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Năm châu bao gồm những châu lục nào?
A. Châu Lục, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Ngũ, châu Phi, châu Đại Dương.
C. Châu Á, châu Mĩ La Tinh, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương.
D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chính trong bài thơ?
A. Nhân hóa.
B. Lặp.
C. Liên tưởng.
D. So sánh.
Câu 3: Bài thơ được thể hiện qua chất giọng nào?
A. Trầm lắng.
B. Nhẹ nhàng.
C. Xúc động.
D. Vui tươi.
Câu 4: Tác giả đã sử dụng phép lặp mấy lần?
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 5 lần.
D. 2 lần.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Bài ca Trái Đất