Phiếu trắc nghiệm Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (PHẦN 2)

Câu 1: Một số cây thân gỗ: xoan, xà cừ, bạch đàn, đậu tương.Trong các dữ liệu trên, dữ liệu chưa hợp lí là:

  1. Xoan;
  2. Xà cừ;
  3. Bạch đàn;
  4. Đậu tương.

Câu 2: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?

Câu 3: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

Câu 4: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?

A.

Câu 5: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn.

  1. 0,5
  2. 0,75
  3. 0,4
  4. 0,3

Câu 6: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

  1. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2);
  2. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A;
  3. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương;
  4. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.

Câu 7: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là dữ liệu định lượng?

  1. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 4 000; 2 500; 5 000…;
  2. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế: Việt Nam, Lào, Campuchia...;
  3. Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét): 7; 8; 9,3…;
  4. Số học sinh đeo kính trong một số lớp học (đơn vị tính là học sinh): 20; 10; 15…

Câu 8: Cho bảng thống kê dưới đây:

Tốc độ chạy trung bình của một số động vật

Con vật

Tốc độ (km/h)

Ngựa vằn

64

Sơn dương

98

Thỏ

56

Hươu cao cổ

51

Báo gấm

112

Các dữ liệu trong bảng thống kê trên là:

  1. Danh sách các con vật
  2. Tốc độ chạy trung bình của các con vật
  3. Danh sách các con vật chạy nhanh nhất.
  4. Danh sách các con vật và tốc độ chạy trung bình của các con vật đó.

Câu 9: Điểm không hợp lí của bảng dữ liệu về danh sách tên học sinh ở một tổ của lớp học là:

  1. Hồ Bảo Xuyên
  2. 0917525476
  3. Võ Văn Bền
  4. Lữ Minh Mẫn

Câu 10: Tỉ số  được gọi là

  1. Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt S" xảy ra
  2. Xác suất thực nghiệm của biến cố "mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" khi tung đồng xu nhiều lần.
  3. Xác suất thực hiện hoạt động
  4. Khả năng biến cố "mặt xuất hiện đồng xu là mặt S" không xảy ra

Câu 11: Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là  thì n (A) được gọi là

  1. Tổng số lần thực hiện hoạt động
  2. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
  3. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
  4. Khả năng sự kiện A không xảy ra

Câu 12: Biểu đồ cột ở Hình 8 biểu diễn kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2018 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

  1. 7,5%
  2. 8%
  3. 8,5%
  4. 9%

Câu 13: Số lượt học sinh vắng được lớp trưởng thống  kê trong một tuần của lớp 9A1 ở trường THCS Nguyễn Du.

Các thông tin không hợp lí của bảng dưới đây là:

  1. k, p, 0,5
  2. 2
  3. 3, 1
  4. k

Câu 14: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 15: Mỗi bạn Hà, Nhung và Thảo tung một đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần và ghi lại kết quả trong bảng sau

Người tung

Số lần xuất hiện mặt sấp

Số lần xuất hiện mặt sấp

12

18

Nhung

9

21

Thảo

24

6

Gọi A là biến cố “Xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A sau 30 lần tung của Nhung.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 16: Bé Nhung theo dõi và thống kê số cốc trà sữa uống trong một ngày. Sau 30 ngày theo dõi kết quả thu được như sau

Số cốc trà sữa

0

1

2

3

Số ngày

5

15

7

3

Gọi H là biến cố: "Trong một ngày bé Nhung uống 1 cốc trà sữa". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố H.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 17: Nam liệt kê email của các thành viên tổ và ghi lại trong bảng sau:

STT

Họ và tên

Email

1

Nguyễn Văn Nam

Nam08@gmail.com

2

Hoàng Ngọc Ánh

Anhhn225@outlook.com

3

Trần Minh Châu

Chauchau.com

4

Bùi Thị An

annabt@yahoo.com

5

Nguyễn Đức Phúc

Ducphuc28@gmail.com

Có bao nhiêu điểm chưa hợp lí về dữ liệu các thành viên trong tổ của Nam?

  1. 0;
  2. 1;
  3. 2;
  4. 3.

Câu 18: Thân nhiệt (°C) của bạn An trong cùng khung giờ 7h sáng các ngày trong tuần được ghi lại trong bảng sau:

Thời điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Chủ nhật

Nhiệt độ

(oC)

36,5

36,7

36,8

36,7

37

37,2

36,8

Bạn An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào?

  1. Xem tivi
  2. Lập bảng hỏi
  3. Ghi chép số liệu thống kê hàng ngày
  4. Thu thập từ các nguồn có sẵn như: sách, báo, web.

Câu 19: Điểm thi của 32 học sinh trong kì thi Tiếng Anh (thang điểm 100) được biểu diễn bởi biểu đồ hình quạt như sau:

Hãy cho biết điểm thi nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất.

  1. [50; 60)
  2. [60; 70)

Câu 20: Gieo một con xúc sắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau

Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần

8

7

3

12

10

10

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số lẻ trong 50 lần gieo trên

  1. 0,21 B. 0,44 C. 0,42                   D. 0,18

Trả lời câu 22 - 23: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lẫy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:

Câu 22. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ

  1. 0,16 B. 0,6 C. 0,4                     D. 0,45

Câu 23. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng

  1. 0,25 B. 0,75 C. 0,1                     D. 0,9

 

Câu 24: Biểu đồ bên thể hiện giá trị sản phẩm (đơn vị: triệu đồng) trung bình thu được trên một hecta đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản trên cả nước từ năm 2014 đến năm 2018.

Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:

  1. Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản thấp hơn trên một hecta đất trồng trọt.
  2. Giá trị sản phẩm thu được trên cả đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản đều có xu hướng tăng từ năm 2014 đến năm 2018.
  3. Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao gấp khoảng 3 lần trên một hecta đất trồng trọt.
  4. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 24: Trong trò chơi tung đồng xu, khi số lần tung đồng xu ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 25: Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, mỗi lần ta lấy ngẫu nhiên một đối tượng, ghi lại đối tượng lấy ra và bỏ lại đối tượng đó vào nhóm đối tượng đã cho. Xét đối tượng A từ nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi trên. Khi số lần lấy ra ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay