Trắc nghiệm âm nhạc 7 chân trời sáng tạo CĐ 8 - Tiết 2
Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 8_Tiết 2. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 7 chân trời sáng tạo (bản word)
CHỦ ĐỀ 8: GIAI ĐIỆU CUỘC SỐNGTIẾT 2
NHẠC CỤ - LUYỆN TẬP HÒA TẤU BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
(14 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Đoạn nhạc của Bài thực hành số 5 được hòa tấu bằng nhạc cụ nào?
A. Sáo recorder.
B. Kèn phím.
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
Câu 2: Khi bấm nốt Mi 1 trên sáo recorder thì tay trái bấm như thế nào?
A. Bấm kín hết từ lỗ 0 đến lỗ 3.
B. Bấm kín hết từ lỗ 0 đến lỗ 4.
C. Bấm kín hết từ lỗ 1 đến lỗ 3.
D. Bấm kín hết từ lỗ 1 đến lỗ 4.
Câu 3: Khi bấm nốt Mi 1 trên sáo recorder thì tay phải bấm như thế nào?
A. Ngón trỏ bấm lỗ 1, ngón giữa bấm lỗ 2.
B. Ngón trỏ bấm lỗ 0, ngón giữa bấm lỗ 1.
C. Ngón trỏ bấm lỗ 2, ngón giữa bấm lỗ 4.
D. Ngón trỏ bấm lỗ 4, ngón giữa bấm lỗ 5.
Câu 4: Khi bấm nốt Rê 1 trên sáo recorder thì tay trái bấm như thế nào?
A. Bấm kín hết từ lỗ 0 đến lỗ 4.
B. Bấm kín hết từ lỗ 0 đến lỗ 3.
C. Bấm kín hết từ lỗ 1 đến lỗ 3.
D. Bấm kín hết từ lỗ 1 đến lỗ 4.
Câu 5: Khi bấm nốt Rê 1 trên sáo recorder thì tay phải bấm như thế nào?
A. Ngón trỏ bấm lỗ 1, ngón giữa bấm lỗ 2, ngón áp út bấm lỗ 3.
B. Ngón trỏ bấm lỗ 0, ngón giữa bấm lỗ 1, ngón áp út bấm lỗ 2.
C. Ngón trỏ bấm lỗ 2, ngón giữa bấm lỗ 4, ngón áp út bấm lỗ 5.
D. Ngón trỏ bấm lỗ 4, ngón giữa bấm lỗ 5, ngón áp út bấm lỗ 6.
Câu 6: Đoạn nhạc ở Bài thực hành số 5 được viết theo nhịp bao nhiêu?
A. 4/4.
B. 2/4.
C. 3/4.
D. 2/2.
Câu 7: Đoạn nhạc ở Bài thực hành số 5 được viết bằng nhịp độ như thế nào?
A. Andante.
B. Moderato.
C. Adagio.
D. Andantino.
II. THÔNG HIỂU (03 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình ảnh sau và cho biết, bài thực hành số 5 có mấy bè?
A. 1 bè.
B. 4 bè.
C. 2 bè.
D. Không có bè.
Câu 2: Tên các nốt nhạc xuất hiện ở hình ảnh dưới là gì?
A. Si, Đô, Rê, Son, Mi, Pha.
B. Si, Đố, Rế, Son, La, Pha.
C. Si, Đô, Rê, Mi, La, Pha.
D. Si, Đố, Rế, Son, Mi, Pha.
Câu 3: Tên các nốt nhạc xuất hiện ở hình dưới là gì?
A. Son, Pha, Si, Rê, Đô.
B. Son, La, Rê, Pha, Đô.
C. Son, Mi, Rê, La, Đô.
D. Son, La, Si, Rê, Mi, Pha.
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Trong bài hát Khúc hát chim sơn ca, dấu nối xuất hiện mấy lần?
A. 8.
B. 12.
C. 9.
D. 10.
Câu 2: Đoạn nhạc sau có mấy dấu nối?
A. 8 dấu.
B. 6 dấu.
C. 7 dấu.
D. Không có dấu nào.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Chữ nào sau đây trong bài hát Khúc hát chim sơn ca không được hát luyến?
A. Hoa sữa mùa thu.
B. Vào hạ.
C. Hát với chú ve con.
D. Mùa hè ngọt ngào.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng về tính chất âm nhạc của bài hát Mưa hè?
A. Sương.
B. Xuân.
C. Tuổi.
D. Trăng.