Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 10 kết nối Bài 19: Tốc độ phản ứng
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 19: Tốc độ phản ứng. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 19. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) ZnSO4(aq) + H2(g). Ở nhiệt độ phòng, đo được sau 1 phút có 7,5 ml khí hydrogen thoát ra. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo hydrogen.
Trả lời: 7,5
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC?
Trả lời: 32
Câu 3: Phản ứng tổng hợp phosgen như sau: CO + Cl2 COCl2. Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng: . Giảm nồng độ Cl2 xuống 4 lần thì tốc độ phản ứng giảm bao nhiêu lần?
Trả lời: 8
Câu 4: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau: Dùng nồi áp suất; Chặt nhỏ thịt cá; Cho thêm muối vào; Nấu cùng nước lạnh. Số cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là bao nhiêu?
Trả lời: 3
Câu 5: NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân hủy nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ 1:3) NOCl có tính oxi hóa mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân hủy theo phản ứng 2NOCl 2NO + Cl2. Tốc độ phản ứng ở 700C là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 800C là 4,5.10-7 mol/(L.s). Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng.
Trả lời: 2,25
Câu 6: Người ta sử dụng phương pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau. Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp NH3.
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Trong một phản ứng ở 45oC có tốc độ là 0,068 mol/(L·min). Hỏi phải giảm xuống nhiệt độ bao nhiêu oC để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L·min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm, hệ số nhiệt Van’Hoff của phản ứng bằng 2.
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 ↑ + H2O. Theo dõi thể tích CO2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng).
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là bao nhiêu mL/s?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Khi oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số cách dùng để tăng tốc độ phản ứng là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho phản ứng hóa học. A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu thay đổi yếu tố nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó thay đổi như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho phản ứng. Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Có phương trình phản ứng. 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức. v=k[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc:
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Khi nhiệt độ phòng là 25 oC, cho 10g đá vôi (dạng viên) vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl loãng và nhanh chóng cho lên một cân điện tử. Đọc giá trị khối lượng cốc tại thời điểm ban đầu và sau 1 phút. Lặp lại thí nghiệm khi nhiệt độ phòng là 35 oC. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau:
STT | Nhiệt độ (oC) | Khối lượng cốc (g) | |
Thời điểm đầu | Sau 1 phút | ||
1 | 25 | 235,40 | 235,13 |
2 | 35 | 235,78 | 235,21 |
Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Xét phản ứng sau: 2ClO2 + 2NaOH NaClO3 + NaClO2 + H2O. Tốc độ phản ứng được viết như sau: . Thực hiện phản ứng với những nồng độ chất đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau:
STT | Nồng độ ClO2 (M) | Nồng độ NaOH (M) | Tốc độ phản ứng (mol/(L.s)) |
1 | 0,01 | 0,01 | 2.10-4 |
2 | 0,02 | 0,01 | 8.10-4 |
3 | 0,01 | 0,02 | 4.10-4 |
Hãy tính giá trị x trong biểu thức tốc độ phản ứng.
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 19: Tốc độ phản ứng