Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 10 kết nối Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 8. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Câu 1: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?
Trả lời: IB
Câu 2: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là.
Trả lời: 14
Câu 3: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T. Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần theo thứ tự:
Trả lời: Y < Z < X < T.
Câu 4: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
Trả lời: 3 và 4
Câu 5: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 11. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn:
Trả lời: IIIA
Câu 6: Nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí ucar R trong bảng tuần hoàn là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Hai nguyên tố X và Y la hai nguyên tố ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho các nguyên tố: Mg (12); Al (13); Si (14); P (15); Ca (20). Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính phi kim, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Nguyên tố thuộc nhóm và chu kì nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1 electron độc thân là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là (biết ZA < ZBZA < ZB)
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Electron cuối cùng của nguyên tố M được điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: So sánh tính phi kim của A (Z = 15) với B (Z = 7) và C (Z = 14).
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sB. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: X là nguyên tố phi kim có hóa trị cao nhất với oxygen bằng hóa trị với hydro. Số nguyên tố thỏa mãn điều kiện trên là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Hai nguyên tố X và Y la hai nguyên tố ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho các nguyên tố: Mg (12); Al (13); Si (14); P (15); Ca (20). Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp. Phân tử khối của A là
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------