Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hóa học 12 cánh diều Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 cánh diều Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều

BÀI 22. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT CỦA ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP TRONG DUNG DỊCH

Câu hỏi 1: Phức chất aqua của kim loại chuyển tiếp hình thành như thế nào?

Trả lời: Phức chất aqua hình thành khi cation kim loại chuyển tiếp nhận cặp electron từ phân tử nước.

Câu hỏi 2: Viêt phương trình tổng quát cho sự hình thành phức chất aqua.

Trả lời: Mn+(aq) + m H2O(l) → [M(OH2)m]n+(aq).

Câu hỏi 3: Phức chất aqua nào được tạo thành khi cho copper(II) sulfate vào nước?

Trả lời: Phức chất [Cu(OH2)6]2+.

 

Câu hỏi 4: Viết phương trình phản ứng tạo phức chất aqua của Cu2+.

Trả lời: Cu2+(aq) + 6H2O(l) → [Cu(OH2)6]2+(aq).

Câu hỏi 5: Dấu hiệu dễ quan sát khi tạo phức chất trong dung dịch là gì?

Trả lời: Dấu hiệu phổ biến là sự biến đổi màu sắc.

Câu hỏi 6: Ngoài sự thay đổi màu sắc, có dấu hiệu nào khác khi tạo phức chất không?

Trả lời: Có thể là sự hoà tan hoặc kết tủa.

 

Câu hỏi 7: Khi thêm ammonia dư vào dung dịch CuSO4, hiện tượng gì xảy ra?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 8: Phản ứng thay thế phối tử trong phức chất thường tạo ra sản phẩm nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 9: Điều kiện nào thích hợp để thay thế phối tử trong phức chất?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 10: Phản ứng thay thế phối tử có thể dẫn đến sự thay đổi gì về tính chất của phức chất?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 11: Dung dịch nào có màu xanh lá sau khi thêm HCl vào CuSO4?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 12: Khi thêm NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4, hiện tượng gì xảy ra?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 13: Phức chất [Fe(CN)6]4- có tính chất gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 14: Phức chất [Pd(P(C6H5)3)4] được sử dụng trong phản ứng nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 15: Các phức chất không mang điện có đặc điểm gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 16: Khi nhỏ vài giọt dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa AgCl thu được phức chất X. Xác định công thức của phức chất X.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 17: X là phức chất aqua của ion Co2+ có dạng hình học bát diện. Phức chất X có màu gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 18: Trong phức chất [Co(H2O)6]2+, 2 phối tử H2O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH. Xác định phức chất tạo thành.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 19:Xét phản ứng: [PtCl4]2− + 2NH3 → [PtCl2(NH3)2] + 2Cl. Xác địng nguyên tử trung tâm và số liên kết phối trí của phức chất [PtCl4]2−.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 20: Xét phản ứng sau: [Cu(H2O)6]2+ + NH3 → [Cu(NH3)(H2O)5]2+ . Phức chất tạo thành có bao nhiêu phối tử?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 21: Phức chất [Cu(H2O)6]2+có màu xanh; phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2] có màu xanh lam và phức chất [CuCl4]2− có màu vàng. Màu sẳc của ba phức chất khác nhau là do đâu?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 22: Phối tử H2O trong phức chất aqua [Cu(H2O)6]2+ có thể bị thế bởi 1 phối tử NH3 tạo thành phức chất nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 23: Các phối tử H2O trong phức chất [Ni(H2O)6]2+ có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH3 tạo thành phức chất nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 24:Cho lượng dư dung dịch NH3 tác dụng với AgCl thì sẽ có hiện tượng nào xảy ra?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 25: Cisplatin là thế hệ đầu tiên trong số ba phức chất của Pt2+ được sử dụng trong điều trị ung thư. Nó được biết đến với vai trò to lớn trong điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, đầu, cổ,... Nhờ có cisplatin hơn 90% bệnh nhân ung thư tinh hoàn đã được cứu sống. Cisplatin có thể được điều chế theo sơ đồ sau:

BÀI 22. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT CỦA ION KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP TRONG DUNG DỊCH

Xác định x. (Biết x là điện tích của phức chất, có dạng a− nếu phức chất mang điện tích âm hoặc a+ nếu phức chất mang điện tích dương)

Trả lời: ………………………………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hóa học 12 Cánh diều bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay