Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời Bài 9: Đại cương về polymer

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời sáng tạo Bài 9: Đại cương về polymer. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER

Câu hỏi 1: Các polymer đơn giản có tên gọi chung là gì?

Trả lời: Poly + Tên monomer.

Câu hỏi 2: Monomer là gì?

Trả lời: Những phân tử nhỏ, phản ứng để tạo ra polymer.

Câu hỏi 3: Polymer là gì?

Trả lời: Những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.

Câu hỏi 4: Polymer có đặc điểm gì về trạng thái vật lý?

Trả lời: Hầu hết polymer là chất rắn, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi nóng chảy, chúng tạo thành chất lỏng có độ nhớt cao.

Câu hỏi 5: Polymer nhiệt dẻo có đặc điểm gì?

Trả lời: Polymer nhiệt dẻo có thể nóng chảy khi đun nóng.

Câu hỏi 6: Polymer nhiệt rắn có đặc điểm gì?

Trả lời: olymer nhiệt rắn không bị nóng chảy mà phân hủy khi đun nóng.

Câu hỏi 7: Gọi tên polymer sau:

BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER

Trả lời: ………………………………………

 

Câu hỏi 8: Viết công thức cấu tạo của polybuta - 1,3- diene.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 9: Gọi tên polymer sau:

BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 10: Lấy ví dụ về polymer đơn giản.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 11: Polymer nào có tính đàn hồi?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 12: Polymer có thể bị phân cắt như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 13: Cắt mạch polymer là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 14: Phản ứng tăng mạch polymer là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 15: Cao su lưu hóa là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 16: Cắt mạch polymer có ứng dụng gì trong thực tế?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 17:Cho các hợp chất: CH2=CH−COOCH3; CH2=CH2; HO−(CH2)6−COOH; HOOC−(CH2)4−COOH; C6H5−CH=CH2. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 18: Polyisoprene tạo nên cao su thiên nhiên có cấu trúc như sau:

BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER

Một đoạn mạch polyisoprene có phân tử khối là 544 000 amu chứa bao nhiêu mắt xích?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 19: Có những phương pháp tổng hợp polymer nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 20: Poly(vinyl acetate) là polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 21: Lấy ví dụ cho phản ứng giữ nguyên mạch polymer.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 22: Lấy ví dụ cho phản ứng trùng ngưng.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 23: Các monomer tham gia phản ứng trùng hợp thường có đặc điểm gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 24:Các monomer tham gia phản ứng trùng ngưng có đặc điểm gì?

Trả lời: ………………………………………

 

Câu hỏi 25: Trùng hợp hoàn toàn 61,975 lít khí CH3−CH=CH2 (đkc) thì thu được m gam polypropylene (nhựa PP). Giá trị của m là bao nhiêu gam? Biết hiệu suất của phản ứng trùng hợp là 80%?

Trả lời: ………………………………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 9: Đại cương về polymer

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay