Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 8 kết nối tri thức Bài 12: Hình bình hành. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
BÀI 12. HÌNH BÌNH HÀNH
Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD có = 120°, các góc còn lại của hình bình hành là bao nhiêu?
Trả lời: = 60°;
= 120°;
= 60°
Câu hỏi 2: Hình bình hành ABCD có = 20°. Số đo góc A bằng bao nhiêu?
Trả lời: 100°
Câu hỏi 3: Cho hình bình hành có . Số đo các góc của hình bình hành là
Trả lời: = 135°;
= 45°
Câu hỏi 4: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9 cm. Khi đó độ dài BD là bao nhiêu?
Trả lời: 4 cm
Câu hỏi 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
Trả lời: cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Câu hỏi 6: Hình bình hành ABCD có = 40°. Số đo góc A bằng bao nhiêu?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 7: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó DE bằng đoạn thẳng nào?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 8: Cho hình bình hành có . Số đo các góc của hình bình hành là
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 9: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, C trên đường thẳng BD. AHCK là hình gì?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. AK, KI, IC có mối quan hệ gì?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 11: Cho hình bình hành , đường chéo
. Kẻ
và
vuông góc với
tại
và
. Tứ giác
là hình gì?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 12: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là thuộc các cạnh AF, EC, BF, DE và FN = DE; FN // DE; EM =
BF; EM//BF. Khi đó MNPQ là hình gì?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 13: Cho tam giác . Từ một điểm
trên cạnh
vẽ đường thẳng song song với
cắt
tại
và đường thẳng song song với
cắt
tại
. Giả sử
. Tam giác
là tam giác gì?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 14: Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA sao cho ME // AB; ME = . Tứ giác ADME là
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 15: Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3 : 5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là bao nhiêu?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 16: Cho tam giác có
là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với
tại
, vuông góc với
tại
cắt nhau ở
. Tứ giác
là hình gì?
Trả lời: ..........................................…
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 12: Hình bình hành