Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức

Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn toán 12 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


CHUYÊN ĐỀ 1. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

BÀI 1: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1. Biến ngẫu nhiên  nhận các giá trị  với các xác suất tương ứng  thoả mãn:

A. .B. .
C. .D. .

Câu 2. Trường hợp nào sau đây không là biến ngẫu nhiên rời rạc?

A. Số lần xuất hiện mặt 3 chấm khi gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất 5 lần.
B. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp có chứa 5 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh sao cho lấy được ít nhất một viên bi màu đỏ.
C. Thời gian truy cập internet của một người trong một ngày.
D. Số lần xuất hiện mặt ngửa khi tung đồng xu cân đối, đồng chất 3 lần.

Câu 3. Công thức kì vọng của biến ngẫu nhiên  là:

A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Kì vọng  cho ta một ý niệm về mức độ phân tán của .
B. Kì vọng  cho ta một ý niệm về giá trị lớn nhất của .
C. Kì vọng  cho ta một ý niệm về giá trị nhỏ nhất của .
D. Kì vọng  cho ta một ý niệm về độ lớn trung bình của .

Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính phương sai của biến ngẫu nhiên ?

A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 6. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phương sai  là một số âm.
B. Phương sai  cho ta một ý niệm về mức độ phân tán các giá trị trung bình của  quanh kì vọng .
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán càng lớn.
D. Phương sai không có cùng đơn vị đo với .

Câu 7. Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên  được tính theo công thức nào?

A. .B. .
C. .D. .

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1. Cho biến ngẫu nhiên  có bảng phân bố xác suất đưới đây.

 1234
 0,50,050,1 

Giá trị của  là:

A. .B. .C. .D. 5.

Câu 2. Cho biến ngẫu nhiên  có bảng phân bố xác suất đưới đây.

 15222527
 0,15 0,2 

Tính   là:

A. .B. .C. .D. .

Câu 3. Chọn ngẫu nhiên 3 quả bóng trong hộp có 6 quả bóng xanh và 4 quả bóng đỏ. Gọi  là số quả bóng đỏ trong số 3 quả bóng được chọn. Tập giá trị của  là:

A. .B. .
C. .D. .

Câu 4. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất, xác suất xuất hiện mặt chẵn là:

A. 0,2.B. 0,3C. 0,4.D. 0,5.

Câu 5. Điểm thi môn Ngữ Văn lớp 12A1 của một trường THPT là một biến ngẫu nhiên rời rạc  có bảng phân bố xác suất như sau:

 56789
 0,30,150,40,10,05

Kì vọng của biến ngẫu nhiên  là:

A. .B. .C. .D. .

Câu 6. Số ca cấp cứu ở một bệnh viện vào tối Chủ nhật là một biến ngẫu nhiên rời rạc  và có bảng phân bố xác suất như sau:

 012345
 0,150,20,30,20,10,05

Phương sai của biến ngẫu nhiên  là:

A. .B. .
C. .D. .

Câu 7. Số máy tính bán được trong 5 tháng đầu năm của một cửa hàng là một biến ngẫu nhiên có bảng phân bố xác suất như sau:

 8379927169
 0,250,340,350,010,05

Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên  (làm tròn đến số thập phân thứ hai) là:

A. .B. .
C. .D. .

Câu 8. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc  có bảng phân bố xác suất như sau:

  - 2 - 1012
      

Tính

A. .B. .C. .D. .

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1. Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 25 nam và 15 nữ. Lớp trưởng muốn chọn ra 3 học sinh tham gia đội văn nghệ. Tính xác suất chọn 3 học sinh trong đó phải có ít nhất một học sinh nam.

A. .B. .C. .D. .

Câu 2. Có 5 sản phẩm trong đó có 4 chính phẩm và 1 phế phẩm. Người ta lấy ra lần lượt 2 sản phẩm (không hoàn lại). Gọi  là “số chính phẩm lấy ra”, tính phương sai của biến ngẫu nhiên .

A. .B. .C. .D. .

Câu 3. Biến ngẫu nhiên rời rạc  có hai giá trị . Xác suất để  nhận giá trị  là 0,2. Biết kì vọng  và độ lệch chuẩn . Tính .

A. .B. .C. .D. .

3. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1. Cho đa giác đều gồm  đỉnh (). Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số  đỉnh của đa giác. Xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là . Giá trị của  là:

A. 10.B. 8.C. 6.D. 12.

Câu 2. Một chùm chìa khoá gồm 4 chiếc giống nhau, trong đó chỉ có 1 chiếc mở được cửa. Người ta thử ngẫu nhiên từng chiếc cho đến khi mở được cửa. Gọi  là số lần thử. Tính kì vọng của biến ngẫu nhiên .

A. .B. .C..D. .
  • B. ĐÁP ÁN

 

 

Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức

Đang liên tục được cập nhật.....

=> Giáo án toán 12 kết nối tri thức

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề toán 12 kết nối tri thức, đề trắc nghiệm toán chuyên đề 12 kết nối tri thức có đáp án, trắc nghiệm toán 12 chuyên đề kết nối tri thức trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập toán 12 KNTT

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay