Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 kết nối tri thức
Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận Toán 12 kết nối tri thức. Bài tập tự luận chia thành 4 mức độ khác nhau: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo từng bài học sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... File tải về bản word, có đáp án và đầy đủ bài tập tự luận của các bài học. Kéo xuống để tham khảo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
(24 câu)
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Hãy xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của đồ thị hàm số.
Trả lời:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng .
Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Hãy xác định khoảng biến thiên và cực trị của hàm số.
Trả lời:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
- Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại .
Câu 3: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
Hãy xác định các điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.
Trả lời:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại .
Câu 4. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Hãy xác định khoảng biến thiên, điểm cực trị và giá trị cực trị của hàm số.
Trả lời:
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
- Hàm số đồng biến trên các khoảng và .
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
- Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại .
Câu 5: Xét tính đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
- Tập xác định của hàm số là: .
- Ta có: .
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng và .
Câu 6: Cho hàm số . Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng nào?
Trả lời:
- Tập xác định của hàm số là: .
- Ta có: .
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và .
Câu 7: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? Tìm cực trị và giá trị cực trị.
Trả lời:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Hàm số có 1 điểm cực trị.
- Hàm số đạt cực tiểu tại ; giá trị cực tiểu .
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Xét tính đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
hoặc .
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và ; nghịch biến trên khoảng .
Câu 2: Xét tính đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên khoảng .
Câu 2: Xét tính đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
Ta có:
hoặc .
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và ; nghịch biến trên khoảng và .
Câu 4: Tìm các điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại ; giá trị cực đại .
Câu 5. Cho hàm số có đạo hàm . Tìm số điểm cực đại của hàm số.
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại .
Vậy hàm số đã cho có 1 điểm cực đại.
Câu 6: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Trả lời:
Tập xác định:
Quan sát bảng biến thiên, ta thấy:
Hàm số có hai điểm cực trị là và .
Với ,
Với ,
Đồ thị nhận trục là trục đối xứng.
Ta có bảng biến thiên của hàm số :
Vậy hàm số có 5 điểm cực trị.
Câu 7: Tìm các hệ số để đồ thị hàm số có đạt cực trị bằng 0 tại điểm và đồ thị của hàm số đi qua điểm .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Vì đồ thị hàm số đạt cực trị bằng 0 tại điểm và đi qua điểm nên:
.
Vậy hàm số thoả mãn điều kiện bài toán.
Câu 8: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau:
Xét tính đơn điệu của hàm số.
Trả lời:
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:
- Khi , , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng .
- Khi , , suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng .
3. VẬN DỤNG (7 câu)
Câu 1: Tìm để đồ thị hàm số đồng biến trên tập xác định.
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi:
Vậy với thì hàm số đồng biến trên .
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số nghịch biến trên khoảng .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Hàm số nghịch biến trên khoảng khi và chỉ khi:
.
Vì nên .
có 6 giá trị nguyên của thoả mãn.
Vậy thì hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .
Câu 3: Tìm để đồ thị hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 1.
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 1 khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt và với mọi
Do nên với mọi .
- Ta có: hoặc .
Khi đó:
Vậy thì hàm số đã cho thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4: Tìm để hàm số đạt cực trị tại sao cho .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Hàm số đạt cực trị tại khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó:
Vì là hai nghiệm phân biệt của phương trình , theo Vi – et, ta có:
Ta có:
Từ , suy ra .
Vậy với thì hàm số đã cho thoả mãn điều kiện bài toán.
Câu 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
hoặc .
Gọi và là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Khi đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là đường thẳng có phương trình là:
.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: .
Câu 6: Cho hàm số có hai điểm cực trị là và . Tính diện tích tam giác với là gốc toạ độ.
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:;
hoặc .
Gọi và là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Tam giác có và
.
Ta có:
;
;
.
.
Vậy diện tích tam giác là 5.
Câu 7: Cho hàm số có đạo hàm trên và . Xét tính đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
Ta có:
;
Bảng xét dấu của :
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và ; nghịch biến trên các khoảng và .
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tìm để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một tam giác có diện tích bằng 4.
Trả lời:
Tập xác định:
- Ta có:
Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0.
Khi đó:
Gọi là 3 điểm cực trị của hàm số.
Ta có: .
Vì cân tại .
Gọi là trung điểm của
.
Ta có: ;
.
Khi đó:
Vậy với thì hàm số đã cho có có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích bằng 4.
Câu 2: Cho hàm số có đồ thị đạo hàm là đồ thị như hình vẽ. Xét tính đơn điệu của hàm số hàm số .
Trả lời:
Tập xác định:
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy là cực trị của hàm số.
Khi đó ;
Vì ;
.
Ta có:
;
Bảng xét dấu của
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và ; nghịch biến trên các khoảng và .
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Câu hỏi và bài tập tự luận toán 12 kết nối tri thức, bài tập toán 12 KNTT, bộ câu hỏi tự luận toán 12 kết nối tri thức