Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng

1. NHẬN BIẾT (20 câu)

Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

 

Câu 2: Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 3: Các phương pháp nhân giống vô tính ?

A. Giâm cành

B. Ghép

C. Chiết cành

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Bước thứ năm của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

 

Câu 5: Bước đầu tiên của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

 

Câu 6: Phương pháp giâm cành

A. Cắt đoạn bánh tẻ có đủ mắt, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất.

B. Dùng bộ phận sinh dưỡng của cây ghép vào cây khác rồi bó lại.

C. Chọn cây khỏe mạnh, lấy dao tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách, bọc nylon và dùng dây buộc chặt.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 7: Phương pháp ghép

A. Cắt đoạn bánh tẻ có đủ mắt, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất.

B. Dùng bộ phận sinh dưỡng của cây ghép vào cây khác rồi bó lại.

C. Chọn cây khỏe mạnh, lấy dao tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách, bọc nylon và dùng dây buộc chặt.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 8: Phương pháp chiết cành

A. Cắt đoạn bánh tẻ có đủ mắt, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất.

B. Dùng bộ phận sinh dưỡng của cây ghép vào cây khác rồi bó lại.

C. Chọn cây khỏe mạnh, lấy dao tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách, bọc nylon và dùng dây buộc chặt.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 9: Bước thứ tư của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

 

Câu 10: Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây? 

A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.

B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.

C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.

D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.

 

Câu 11: Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? 

A. Rễ, cành, lá, hoa. 

B. Thân, lá, hoa, quả.

C. Lá, thân, cành, rễ. 

D. Thân, cành, quả, hạt.

 

Câu 12: Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là 

A. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

B. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

C. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

D. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

 

Câu 13: Nhân giống bằng phương pháp giâm cành tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 7

 

Câu 14: Tiêu chuẩn chọn cành giâm là 

A. cành non, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.

B. cành già, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.

C. cành bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.

D. cành non hoặc bánh tẻ, khỏe mạnh; không bị sâu, bệnh.

 

Câu 15: Phương pháp ghép

A. Cắt đoạn bánh tẻ có đủ mắt, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất.

B. Dùng bộ phận sinh dưỡng của cây ghép vào cây khác rồi bó lại.

C. Chọn cây khỏe mạnh, lấy dao tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách, bọc nylon và dùng dây buộc chặt.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 16: Bước thứ hai của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

 

Câu 17: Bước thứ ba của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm

C. Xử lí cành giâm

D. Cắm cành giâm

 

Câu 18Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?

A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.

B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.

C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.

D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.

 

Câu 19Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ?

A. Rễ, cành, lá, hoa.

B. Thân, lá, hoa, quả.

C. Lá, thân, cành, rễ.

D. Thân, cành, quả, hạt.

 

Câu 20: Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây tăng khả năng quang hợp.

B. Kích thích cành giâm hình thành lá mới.

C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ.

D. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm.

 

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1. Đâu không phải là hình thức nhân giống vô tính ở cây trồng

A. Nhân giống khoai lang bằng dây.

B. Nhân giống khoai tây bằng củ.

C. Nhân giống ngô bằng hạt.

D. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép.

 

Câu 2. Nhân giống vô tính thường không áp dụng cho đối tượng cây trồng nào sau đây?

A. Cây ăn quả như táo, xoài, bưởi.

B. Cây hoa như hoa hồng, hoa lan, hoa cúc.

C. Cây lấy hạt như lúa, ngô, lạc (đậu phông).

D. Cây lấy gỗ như cây keo, bạch đàn.

 

Câu 3: Nhân giống vô tính áp dụng với cây trồng nào?

A. Cây ăn quả

B. Cây hoa

C. Cây cảnh

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

 

Câu 5: Đâu là ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính của cây trồng

A. Cây thích nghi tốt 

B. Cây giữ được đặc tính của cây mẹ, nhanh ra hoa, quả. 

C. Tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt (đối với giâm cành) 

D. Cả ba đáp án trên

 

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Phương pháp nhận giống bằng nuôi cấy mô tế bào áp dụng được trên cây nào sau đây

A. hoa lan

B. hoa cúc

C. chuối

D. cả ba đáp án trên

 

Câu 2: Đâu là phương pháp giâm cành?

A. 

B. 

C. 

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 3Đâu là phương pháp ghép?

A.   

B.      

C.      

D. Cả ba phương án trên

 

Câu 4.Đâu là phương pháp chiết?

A. 

B.  

C.  

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 5.Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giảm nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây tăng khả năng quang hợp.

B. Kích thích cành giâm hình thành lá mới.

C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ.

D. Giảm sự thoát hơi nước của cành giảm.

 

Câu 6Em hãy chỉ ra phương pháp giâm cành có trong Hình 3.3

A. Hình 3.3a, 3.3b, 3.3d,3.3g

B. Hình 3.3a, 3.3b, 3.3e

C. Hình 3.3a, 3.3b, 3.3c, 3.3e

D. Hình 3.3a, 3.3b, 3.3c

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1Theo em, thực hiện giâm cành cho cây hoa gồm các bước nào 

A. Chọn cành giâm, cắt cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm.

B. Cắt cành giâm, xử lí cành giâm, chăm sóc cành giâm, cắm cành giâm.

C. Chọn cành giâm, xử lí cành giâm, cắt cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm.

D. Cắt cành giâm, chọn cành giâm, chăm sóc cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm.

 

Câu 2: Đâu không phải hình thức nhân giống vô tính ở cây trồng

A. Nhân giống khoai lang bằng dây

B. Nhân giống khoai tây bằng củ

C. Nhân giống ngô bằng hạt

D. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép

 

Câu 3Quan sát Hình 13.6 và trình bày các bước nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô tế bào

 

A. Bước 1: Chọn thân, củ chuối còn non khỏe mạnh và không bị nhiễm bệnh để nuôi cấy mô; Bước 2: Khử trùng mẫu; Bước 3: Tạo chồi trông môi trường thích hợp; Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh; Bước 5: Đưa cây chuối ra vườn ươm.

B. Bước 1: Chọn thân, củ chuối còn non khỏe mạnh và không bị nhiễm bệnh để nuôi cấy mô; Bước 2: Tạo chồi trông môi trường thích hợp; Bước 3: Khử trùng mẫu; Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh; Bước 5: Đưa cây chuối ra vườn ươm.

C. Bước 1: Khử trùng mẫu; Bước 2: Chọn thân, củ chuối còn non khỏe mạnh và không bị nhiễm bệnh để nuôi cấy mô; Bước 3: Tạo chồi trong môi trường thích hợp; Bước 4: Đưa cây chuối ra vườn ươm; Bước 5: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh.

D. Chọn thân, củ chuối còn non khỏe mạnh và không bị nhiễm bệnh để nuôi cấy mô; Bước 2: Khử trùng mẫu; Bước 3: Tạo chồi trông môi trường thích hợp; Bước 4: Đưa cây chuối ra vườn ươm; Bước 5: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay