Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối Ôn tập chương 1: Trồng trọt (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Trồng trọt (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 7 kết nối tri thức (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. TRỒNG TRỌT (PHẦN 1)
Câu 1: Trồng trọt công nghệ cao có mấy đặc điểm cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Tác dụng của bừa/đập đất là:
A. Làm xáo trộn lớp đất mặt.
B. Làm nhỏ đất
C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Biện pháp phòng trừ sâu bệnh thứ tư là gì?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật
Câu 4: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:
A. Vai trò của trồng trọt.
B. Nhiệm vụ của trồng trọt.
C. Chức năng của trồng trọt.
D. Ý nghĩa của trồng trọt.
Câu 5: Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu?
A. 5 -10 phút.
B. 5 - 10 giây.
C. 10 - 15 phút.
D. 10 - 15 giây.
Câu 6: Đất trồng là lớp bề mặt … của vỏ Trái Đất.
A. Tơi xốp
B. Cứng, rắn
C. Ẩm ướt
D. Bạc màu
Câu 7: Đất trồng có thành phần nào sau đây?
A. Phần rắn
B. Phần lỏng
C. Phần khí
Câu 8: Thành phần chất hữu cơ của đất có đặc điểm gì?
A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động. thực vật và vi sinh vật đã chết
B. Xác động, thực vật bị phân hủy thành chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng
C. Tổng hợp nên các chất mùn
Câu 9: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?
A. Cà phê, lúa, mía.
B. Su hào, cải bắp, cà chua.
C. Ngô, khoai lang, khoai tây.
Câu 10: Biện pháp nào sau đây thực hiện trong trồng trọt?
A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật
B. Cày đất
C. Bón phân hạ phèn
Câu 11: Có mấy phương pháp gieo giống?
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 12: Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học phòng trừ sâu và bệnh hại cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?
1. Sử dụng đúng loại thuốc.
2. Sử dụng đúng nồng độ và liều lượng.
3. Lúc đầu sử dụng nồng độ thấp, sau đó giảm dần nồng độ.
4. Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định.
5. Không phun ngược chiều gió.
6. Sử dụng nồng độ thấp để tiết kiệm thuốc và tránh ô nhiễm môi trường.
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,6
C. 1,2,4,6
Câu 13: Con người thường thu hoạch nhãn, vải, chôm chôm bằng phương pháp
A. hái.
B. nhổ.
C. đào.
Câu 14: Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được thu hoạch bằng
phương pháp cắt?
A. Ngô, su hào, hạt điều.
B. Mít, ổi, khoai lang.
C. Cà rốt, xoài, cam.
Câu 15: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
Câu 16: Bước thứ năm của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là:
A. Chăm sóc cành giâm
B. Cắt cành giâm
C. Xử lí cành giâm
Câu 17: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thế để phát
triển trồng trọt ở Việt Nam?
A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây
trồng khác nhau.
B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bảng nên rất thuận lợi cho phát
triển trồng trọt.
C. Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần
cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt.
D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển
Câu 18: Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho
cây trồng?
A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.
B. Bón phân theo hàng.
C. Bón phân theo hố trồng cây.
D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.
Câu 19: Chăm sóc cây trồng gồm những công việc gì?
A. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Bón phân thúc; Tưới tiêu nước.
B. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Gieo hạt, trồng cây con; Cày đất, lên luống.
C. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Gieo hạt, trồng cây con; Bón phân thúc;
D. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Bón phân thúc; Cày đất, lên luống.
Câu 20: Phương pháp hái không áp dụng với cây trồng nào sau đây?
A. Rau
B. Su hào
C. Đỗ
Câu 21: Đâu không phải là hình thức nhân giống vô tính ở cây trồng?
A. Nhân giống khoai lang bằng dây.
B. Nhân giống khoai tây bằng củ.
C. Nhân giống ngô bằng hạt.
D. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép.
Câu 22: Điền tên các công việc làm đất vào các hình ảnh cho phù hợp (theo thứ tự a,b,c,d,e,g). Chọn đáp án đúng:
A. Cày đất bằng trâu; Bừa đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.
B. Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Lên luống bằng máy; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy.
C. Cày đất bằng trâu; Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng máy; Lên luống bằng cuốc; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.
D. Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.
Câu 23: Cây cam, cây chanh, cay bưởi, cây cau,... sẽ sử dụng phương pháp gieo trồng nào?
A. gieo bằng hạt
B. gieo bằng củ
C. gieo bằng đoạn thân
Câu 24: Theo em, thực hiện giâm cành cho cây hoa gồm các bước nào :
A. Chọn cành giâm, cắt cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm.
B. Cắt cành giâm, xử lí cành giâm, chăm sóc cành giâm, cắm cành giâm.
C. Chọn cành giâm, xử lí cành giâm, cắt cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm.
D. Cắt cành giâm, chọn cành giâm, chăm sóc cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm.
Câu 25: Cách bón phân lót cho đậu tương, lạc, rau là:
A. rắc đều phân lót lên mặt ruộng
B. bón phân lót theo hàng
C. bón theo hốc trồng
a
=> Giáo án công nghệ 7 kết nối bài: Ôn tập chương I