Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Làm đất trồng cây. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây
Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối bài 2: Làm đất trồng cây

1. NHẬN BIẾT (21 câu)

Câu 1: Đất trồng là môi trường gì?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy                                

B. Giúp cây đứng vững

C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước                         

D. Câu B và C

 

Câu 2: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất

A. Tơi xốp

B. Cứng, rắn

C. Ẩm ướt

D. Bạc màu

 

Câu 3: Đất trồng là gì?

A. Kho dự trữ thức ăn của cây

B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được

C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng

D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất

 

Câu 4: Đất trồng có thành phần nào sau đây?

A. Phần rắn

B. Phần lỏng

C. Phần khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 5: Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

B. Cung cấp nước cho cây trồng.

C. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.

D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

 

Câu 6: Thành phần lỏng của đất có vai trò

A. giúp cho cây trồng đứng vững.

B. hoà tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ.

C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

 

Câu 7: Thành phần khí của đất có vai trò nào sau đây?

A. Hoà tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ.

B. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.

C. Cung cấp khí nitrogen cho cây trồng.

D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

 

Câu 8: Đặc điểm của phần khí là

A. là không khí có ở trong khe hở của đất

B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

C. có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng

D. chiếm 92 – 98%

 

Câu 9: Làm đất trồng cây nhằm mục đích gì?

A. Làm tăng bề dày lớp đất trồng.

B. Chôn vùi cỏ dại.

C. San phẳng mặt ruộng.

D. Tất cả đáp án trên

 

Câu 10:Thành phần chất hữu cơ của đất có đặc điểm gì?

A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động. thực vật và vi sinh vật đã chết

B. Xác động, thực vật bị phân hủy thành chất hữu cơ đơn giân và chất khoáng

C. Tổng hợp nên các chất mùn

D. Cá A, B, C đều đúng

 

Câu 11: Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây?

A. Bón trước khi trồng cây.

B. Bón trước khi thu hoạch.

C. Bón sau khi cây ra hoa.

D. Bón sau khi cây đậu quả.

 

Câu 12: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón lót?

A. Phân đạm.

B. Phân hữu cơ.

C. Phân kali.

D. Phân bón lá.

 

Câu 13: Bón phân lót cho cây trồng có ý nghĩa gì?

A. Ức chế cỏ dại.

B. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì ra hoa.

C. Chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho cây.

D. Bổ sung dinh dưỡng cho cây vào thời kì đậu quả.

 

Câu 14: Đất trồng có mấy thành phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 15: Phần lỏng của đất có vai trò gì?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng.

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 16: Phần rắn của đất có vai trò gì?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng.

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 17: Phần lỏng của đất có vai trò gì?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng.

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp.

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 18: Thành phần khí của đất có vai trò nào sau đây? 

A. Hoà tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ.

B. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.

C. Cung cấp khí nitrogen cho cây trồng.

D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

 

Câu 19: Cày đất có vai trò gì trong trồng trọt?

A. Làm tăng bề dày lớp đất trồng

B. Làm cho đất tơi xốp và thoáng khí

C. Chôn vùi cỏ dại

D. Tất cả các đáp án trên

 

Câu 20: Việc lên xuống có vai trò gì trong trồng trọt?

A. Thuận lợi cho việc chăm sóc

B. Chống ngập úng

C. Làm tăng bề dày lớp đất trồng

D. Tất cả các đáp án trên

 

Câu 21: Dụng cụ máy móc được sử dụng cho công việc làm đất

A. Máy cày

B. Máy bừa

C. Máy lên xuống

D. Tất cả đáp án trên

 

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Đâu là nội dung không đúng về vai trò của đất trồng

A. Giúp cây trồng đứng vững.

B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

C. Cung cấp khí nitrogen cho cây trồng.

D. Cung cấp nước cho cây trồng.

 

Câu 2: Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng?

A. Rắc đều phân lên mặt ruộng.

B. Bón phân theo hàng.

C. Bón phân theo hố trồng cây.

D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.

 

Câu 3: Thành phần lỏng của đất có vai trò 

A. giúp cho cây trồng đứng vững.

B. hoà tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ.

C. cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

D. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

 

Câu 4: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

 

Câu 5: Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? 

A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống.

B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất.

C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống.

D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất.

 

Câu 6: Nên bón phân lót cho cây ăn quả bằng loại phân nào?

A. Phân chuồng ủ hoai

B. Phân hoá học là đủ

C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học

D. Phân hữu cơ và phân vi lượng

 

Câu 7. Khi đào hố trồng cây trên đất dốc, cần lưu ý đến loại kích thước hố nào?

A. Kích thước chiều rộng của hố

B. Kích thước chiều sâu của hố

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

 

3. VẬN DỤNG (6 câu)

 Câu 1 Điền tên các công việc làm đất vào các hình ảnh cho phù hợp (theo thứ tự a,b,c,d,e,g). Chọn đáp án đúng

 

A. Cày đất bằng trâu; Bừa đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.

B. Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Lên luống bằng máy; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy.

C. Cày đất bằng trâu; Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng máy; Lên luống bằng cuốc; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.

D. Bừa đất bằng trâu; Cày đất bằng trâu; Lên luống bằng cuốc; Cày đất bằng máy; Bừa đất bằng máy; Lên luống bằng máy.

 

Câu 2 Quan sát Hình 2.3 và nêu các cách bón phân lót tương ứng với mỗi hình

 

A. Hình a: bón theo hàng; Hình b: bón theo hốc trồng; Hình c: bón lên mặt ruộng

B. Hình a: bón lên mặt ruộng; Hình b: bón theo hàng; Hình c: bón theo hốc trồng

C. Hình a: bón theo hốc trồng; Hình b: bón theo hàng; Hình c: bón lên mặt ruộng

D. Hình a: bón theo hàng, Hình b: bón lên mặt ruộng: Hình c: bón theo hốc trồng

 

Câu 3.Đề xuất quy trình chuẩn bị đất để trồng cây khoai lang trong vườn 

A.  Bước 1: Cuốc đất vườn cho tơi xốp, thoáng khí; Bước 2: Lên xuống; Bước 3: Băm đất cho nhỏ.

B.Bước 1: Cuốc đất vườn cho tơi xốp, thoáng khí; Bước 2: Băm đất cho nhỏ; Bước 3: Lên luống.

C. Bước 1: Lên xuống; Bước 2: Băm đất cho nhỏ; Bước 3: Cuốc đất vườn cho tơi xốp.

D. Bước 1: Lên xuống; Bước 2: Cuốc đất vườn cho tơi xốp; Bước 3: Băm đất cho nhỏ.

 

Câu 4Đâu là bước đầu tiên trong quá trình trồng cây?

A. 

B. 

C. 

D. 

 

Câu 5Đâu là bước thứ hai trong quá trình trồng cây?

A. 

B. 

C. 

D. 

 

Câu 6Đâu là bước thứ tư trong quá trình trồng cây?

A. 

B. 

C. 

D

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1Sắp xếp các bước trồng cây theo quy trình

(1) Bóc vỏ bầu cây

(2) Đặt bầu vào giữa hố

(3) Tưới nước

(4) Đào hố trồng

(5) Lấp đất

A. (4) – (2) – (1) – (3) – (5)

B. (4) – (1) – (2) – (5) – (3)

C. (4) – (1) – (2) – (3) – (5)

D. (4) – (3) – (2) – (1) – (5)

 

Câu 2: Cách bón phân lót cho cây lúa

A. rắc đều phân lót lên mặt ruộng

B. bón phân lót theo hàng

C. bón theo hốc trồng

D. Cả ba đáp án trên đều sai

 

Câu 3:Cách bón phân lót cho đậu tương, lạc, rau

A. rắc đều phân lót lên mặt ruộng

B. bón phân lót theo hàng

C. bón theo hốc trồng

D. Cả B và C

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay