Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 kết nối CĐ1 bài 2: Tự hào truyền thống trường em

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ1 bài 2: Tự hào truyền thống trường em. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Những nét nổi bật, tự hào của trường em ở các khía cạnh như

A. Thành tích dạy – học

B. Thành tích về hoạt đọng thể dục thể thao, văn nghệ

C. Hoạt động thiện nguyện, hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Đối với học sinh, chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường là gì?

A. thực hiện tốt nội quy, quy định của trường

B. tích cực học tập và tham gia các hoạt động do Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường và tập thể lớp phát động

C. tuyên truyền truyền thống tốt đẹp, tự hào về nhà trường

D. Cả A, B, C

Câu 3: Một số nội dung có thể lựa chọn để giới thiệu về truyền thống trường học đó là?

A. Truyền thống dạy tốt – học tốt.

B. Truyền thống về văn nghệ

C. Truyền thống về thể dục thể thao

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là?

A. Đăng tải trên mạng xã hội

B. Video clip, áp phích

C. Bài thơ, bài văn

D. Cả B, C

Câu 5: Những cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh như

A. Chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.

B. Chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ

C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6: Để tạo thành một sản phẩm giới thiệu truyền thông nhà trường, chúng ta có thể thực hiện các bước nào sau đây?

A. Lựa chọn hình thức theo gợi ý đã nêu ð Lựa chọn nội dung giới thiệu ð Thời gian hoàn thành ð Phân công nhiệm vụ ð Xin ý kiến của thầy cô về kế hoạch của nhóm mình

B. Lựa chọn nội dung giới thiệu ð Thời gian hoàn thành ð Phân công nhiệm vụ ð Xin ý kiến của thầy cô về kế hoạch của nhóm mình

C. Lựa chọn hình thức theo gợi ý đã nêu ð Lựa chọn nội dung giới thiệu ð Phân công nhiệm vụ ð Thời gian hoàn thành ð Xin ý kiến của thầy cô về kế hoạch của nhóm mình

D. Đáp án khác.

Câu 7: Khi thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống trường, em cần chú ý những gì?

A. Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo nội dung và hình thức đã lựa chọn và thống nhất

B. Trình bày rõ ràng, dễ hiểu các nội dung lựa chọn.

C. Cả hai phương án trên đều đúng.

D. Cả hai phương án trên đều sai.

Câu 8: Để góp phần phát huy truyền thống nhà trường, học sinh cần

A. Thiết lập mục tiêu theo từng kì năm học; xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện bản thân theo từng tuần.

B. Rèn luyện bản thân trong học tập và các hoạt động.

C. Kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động mỗi ngày, mỗi tuần và điều chỉnh hoạt động của mình.

D. Cả A, B, C

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Ý nào sau đây đúng về các cách giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường?

A. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập, rèn luyện của những anh chị lớp trước.

B. Thực hiện các tiêu chí của “Lớp học hạnh phúc”

C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn

D. Cả A, B đều đúng

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Những nét nổi bật, tự hào của trường em ở các khía cạnh như thành tích dạy – học

B. Những nét nổi bật, tự hào của trường em ở các khía cạnh như thành tích về hoạt đọng thể dục thể thao, văn nghệ

C. Những nét nổi bật, tự hào của trường em ở các khía cạnh như hoạt động thiện nguyện, hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Một trong số nội dung có thể lựa chọn để giới thiệu về truyền thống trường học đó là truyền thống dạy tốt – học tốt.

B. Một trong số nội dung có thể lựa chọn để giới thiệu về truyền thống trường học đó là truyền thống về văn nghệ

C. Một trong số nội dung có thể lựa chọn để giới thiệu về truyền thống trường học đó là truyền thống về thể dục thể thao

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Ý kiến nào sau đây là không đúng?

A. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là đăng tải trên mạng xã hội

B. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là video clip, áp phích

C. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là bài thơ, bài văn

D. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là tranh ảnh, mô hình ngôi trường

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.

B. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ

C. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Để góp phần phát huy truyền thống nhà trường, học sinh cần thiết lập mục tiêu theo từng kì năm học; xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện bản thân theo từng tuần.

B. Để góp phần phát huy truyền thống nhà trường, học sinh cần rèn luyện bản thân trong học tập và các hoạt động.

C. Để góp phần phát huy truyền thống nhà trường, học sinh cần kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động mỗi ngày, mỗi tuần và điều chỉnh hoạt động của mình.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng

A. Khi thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống trường, em cần chú ý thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo nội dung và hình thức đã lựa chọn và thống nhất

B. Khi thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống trường, em cần chú ý trình bày rõ ràng, dễ hiểu các nội dung lựa chọn.

C. Cả hai phương án trên đều đúng.

D. Cả hai phương án trên đều sai.

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Ban giám hiệu nhà trường có thể giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường bằng cách nào sau đây?

A. Tích cực xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát huy truyền thống của nhà trường và vận động học sinh tham gia.

B. Đóng vai trò là cầu nối vững chắc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để phổ biến, khuyến khích các em tham gia các hoạt động của nhà trường.

C. Nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt kết quả tốt, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường.

D. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập của những anh chị đi trước.

Câu 2: Ban đại diện cha mẹ học sinh có thể giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường bằng cách nào sau đây?

A. Tích cực xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát huy truyền thống của nhà trường và vận động học sinh tham gia.

B. Đóng vai trò là cầu nối vững chắc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để phổ biến, khuyến khích các em tham gia các hoạt động của nhà trường.

C. Nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt kết quả tốt, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường.

D. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập của những anh chị đi trước.

Câu 3: Ban cán bộ lớp có thể giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường bằng cách nào sau đây?

A. Tích cực xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát huy truyền thống của nhà trường và vận động học sinh tham gia.

B. Đóng vai trò là cầu nối vững chắc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để phổ biến, khuyến khích các em tham gia các hoạt động của nhà trường.

C. Nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt kết quả tốt, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường.

D. Cùng với nhà trường đẩy mạnh, phát triển các hoạt động chung.

Câu 4: Học sinh có thể giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường bằng cách nào sau đây?

A. Tích cực xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát huy truyền thống của nhà trường và vận động học sinh tham gia.

B. Đóng vai trò là cầu nối vững chắc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để phổ biến, khuyến khích các em tham gia các hoạt động của nhà trường.

C. Nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt kết quả tốt, góp phần phát huy truyền thống của nhà trường.

D. Cùng với nhà trường đẩy mạnh, phát triển các hoạt động chung.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Trong tiết thực hành môn Hóa học, các bạn cùng nhóm với Huy đang làm thí nghiệm thì Huy mang bài tập Toán ra làm. Nếu em là bạn của Huy, em sẽ đề xuất với Huy cách phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn như thế nào trong tình huống trên?

A. Nghiêm khắc nhắc nhở Huy không nên làm bài tập môn Toán trong tiết thực hành môn Hóa học vì đó là làm việc riêng trong giờ học và thông báo cho thầy cô biết.

B. Chỉ trích Huy vì việc làm của Huy làm ảnh hường đến kết quả của nhóm và sự đánh giá của thầy cô.

C. Nhẹ nhàng nhắc Huy không nên làm bài tập môn Toán trong tiết thực hành môn Hóa học vì không những ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của Huy mà còn ảnh hưởng đến kết quả thực hành chung của nhóm, đặc biệt là tinh thần làm việc của nhóm và sự đánh giá của thầy cô.

D. Phương án khác.

Câu 2: Nhóm của Phúc được lớp giao nhiệm vụ chuẩn bị một tiểu phẩm để biểu diễn trong tiết Sinh hoạt dưới cờ. Tuy nhiên, ngay trước ngày biểu diễn thì một thành viên bị ốm. Nếu em là Phúc, em sẽ giải quyết như thế nào?

A. Thăm hỏi về tình trạng ốm, bệnh của thành viên nhóm, động viên bạn nghỉ ngơi để giữ gìn sức khoẻ

B. Thay đổi nội dung cho phù hợp với vị trí bị thiếu

C. Nếu có thể tìm được bạn thay thế thì tập trung các bạn lại để hướng dẫn cho người mới có thể hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ.

D. Tất cả các phương án trên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay