Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Ôn tập bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn (phần 1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn (phần 1). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)
Ôn tập bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn (phần 1)
Câu 1: Từ nào dưới đây không phải là từ ngữ địa phương?
- Con cá tràu và cái ca.
- Củ sắn và trái đậu bắp
- Cây dù và cái muỗng.
- Nhà cửa và thành phố.
Câu 2: Từ ngữ địa phương “mô” có nghĩa là gì?
- Đâu
- Không
- Có
- Làm
Câu 3: Từ ngữ địa phương “tía” có nghĩa toàn dân là gì?
- Mẹ
- Bố
- Ngoại
- Nội
Câu 4: Từ ngữ địa phương “thầy u” chỉ ai?
- Bố, mẹ
- Bạn bè
- Đồng nghiệp
- Em trai
Câu 5: Từ ngữ địa phương “rứa” có nghĩa là gì?
- Thế
- Đâu
- Chi
- Ở
Câu 6: An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn người nước nào?
- Nga
- Mĩ
- Pháp
- Đan Mạch
Câu 7: Đâu là năm sinh năm mất của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê?
- 1841-1897
- 1840-1897
- 1840-1898
- 1840-1899
Câu 8: An-phông-xơ Đô-đê đạt giải thưởng Văn chương Pháp với tác phẩm nào?
- Người đàn bà đang yêu (1858)
- Thiện xạ Tartarin (1872)
- Người bất tử (1883)
- Fromont cháu trẻ và cụ Riler (1874)
Câu 9: An-phông-xơ Đô-đê bắt đầu viết văn từ năm bao nhiêu tuổi?
- 13
- 14
- 15
- 16
Câu 10: Các tác phẩm của An-phông-xơ Đô-đê có đặc điểm như thế nào?
- Thấm đẫm tinh thần nhân đạo và tinh tế
- Trữ tình, lãng mạn
- Tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do
- Giản dị, thâm trầm, hàm súc
Câu 11: Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết viết về ai?
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Vua Quang Trung
- Thánh Gióng
Câu 12: Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?
- Truyện ngắn
- Tùy bút
- Hồi kí
- Tiểu thuyết lịch sử
Câu 13: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Thuyết minh
- Tự sự
Câu 14: Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được chia thành mấy phần?
- 2 phần
- 3 phần
- 4 phần
- 5 phần
Câu 15: Khổ thứ nhất của văn bản Dọc đường xứ Nghệ nói về điều gì?
- Câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy và đền thơ Thục Phán
- Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Quả Sơn
- Câu chuyện về đền thơ Nguyễn Du
- Câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 16: Đâu là quê quán của nhà văn Đoàn Giỏi?
- Tiền Giang
- Kiên Giang
- Cao Lãnh
- Cần Thơ
Câu 17: Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Đoàn Giỏi?
- 1922-1989
- 1923-1989
- 1924-1989
- 1925-1989
Câu 18: Gia cảnh của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi như thế nào?
- Nông dân nghèo
- Địa chủ bán nước
- Địa chủ yêu nước
- Nhà Nho yêu nước
Câu 19: Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi viết về đối tượng nào?
- Thiên nhiên, con người và cuộc sống đồng bào thiểu số
- Thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ
- Thiên nhiên, con người và cuộc sống Bắc Bộ
- Thiên nhiên, con người và cuộc sống Tây Nguyên
Câu 20: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?
- Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
- Vừa hiện thực vừa huyền ảo
- Vừa hiện thực vừa trữ tình
- Vừa lãng mạn vừa huyền ảo
Câu 21: Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
“Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”
- Túi áo trên
- Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre
- Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo
- Khuy trên áo
Câu 22: Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
“Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”
- Lấy cắp, lấy trộm
- Mắc bẫy, mắc lừa
- Mệt mỏi
- Tuột, rơi
Câu 23: Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
“Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”
- Từ ngữ địa phương
- Biệt ngữ xã hội
Câu 24: Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
Khế trong vườn thêm một tý rau thơm
Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!
(Chế Lan Viên)
- Từ ngữ địa phương
- Biệt ngữ xã hội
- Từ toàn dân
- Điệp từ
Câu 25: Cho đoạn văn sau
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3)
- Vuốt
- Vũ
- Vuột
- Khoeo
=> Giáo án tiết: Văn bản 1. Người đàn ông cô độc giữa rừng