Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Ôn tập bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng (phần 2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng (phần 2). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP BÀI 3. TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

(PHẦN 2)

Câu 1: Các phó từ nào bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm trong câu sau đây

“Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ….”

  1. Đừng, vào
  2. Anh
  3. Phải
  4. Sợ

Câu 2: Các phó từ nào bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm trong câu sau đây

“Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt”

  1. Tôi, chị
  2. Không, tôi
  3. Không, đã
  4. Chị, đã

Câu 3: Văn bản Bạch tuộc, từ “giáp chiến” nghĩa là gì?

  1. Là tiến gần đến để giao tranh
  2. Là tấn công một cách bất ngờ
  3. Là cách đánh lúc ẩn lúc hiện, khi chỗ này, khi chỗ khác
  4. Là tấn công hai bên sường của đối phương

Câu 4: Phó từ không có khả năng gì?

  1. Không có khả năng gọi tên sự vật
  2. Không có khả năng tiếp diễn
  3. Không có khả năng xác định mức độ
  4. Không có khả năng xác định kết quả

 

Câu 5: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?

  1. Quan hệ, thời gian, mức độ
  2. Sự tiếp diễn tương tự
  3. Sự phủ định, cầu khiến
  4. Quan hệ trật tự

Câu 6: Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Giuyn Véc-nơ?

  1. 1828 - 1905
  2. 1928 - 2005
  3. 1828 - 1904
  4. 1928 – 2004

Câu 7: Giuyn Véc-nơ là nhà văn nổi tiếng của nước nào?

  1. Mĩ
  2. Anh
  3. Pháp
  4. Nga

Câu 8: Cha của Giuyn Véc-nơ làm nghề gì?

  1. Giáo viên
  2. Nhà báo
  3. Nhà văn
  4. Luật sư

Câu 9: Đâu là sáng tác của Giuyn Véc-nơ?

  1. Đường vào trung tâm vũ trụ
  2. Chất làm gỉ
  3. Hành trình vào tâm Trái Đất
  4. Xưởng Sô-cô-la

Câu 10: Văn bản Bạch tuộc do ai sáng tác?

  1. En-đi Uya
  2. Giuyn Véc-nơ
  3. Rây Brét-bơ-ry
  4. Guy đơ Mô-pa-xăng

Câu 11: Thể loại của tác phẩm “Chất làm gỉ” là gì?

  1. Văn bản tự sự
  2. Văn bản miêu tả
  3. Truyện ngắn
  4. Tiểu thuyết

Câu 12: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chất làm gỉ?

  1. Tự sự
  2. Miêu tả
  3. Biểu cảm
  4. Nghị luận

Câu 13: Bố cục của văn bản Chất làm gỉ được chia làm mấy phần?

  1. 2 phần
  2. 3 phần
  3. 4 phần
  4. 5 phần

Câu 14: Trong văn bản Chất làm gỉ, vì sao viên đại tá muốn nói chuyện với viên trung sĩ?

  1. Vì viên trung sĩ gây rắc rối lớn
  2. Vì viên trung sĩ làm việc gì cũng không thành
  3. Vì viên đại tá muốn tăng cấp cho viên trung sĩ
  4. Vì viên đại tá muốn đuổi viên trung sĩ

Câu 15: Trong văn bản Chất làm gỉ, lí do gì khiến viên trung sĩ làm việc gì cũng không thành?

  1. Anh ấy không thích làm việc trong quân ngũ
  2. Anh ấy mệt mỏi với công việc
  3. Anh ấy không có năng lực làm việc
  4. Anh ấy muốn sống không có chiến tranh

Câu 16: Tác giả của tác phẩm “Nhật trình Sol 6” là ai?

  1. Andy Weir
  2. Nguyễn Tuân
  3. Nguyễn Du
  4. Thành Long

Câu 17: Tác phẩm “Nhật trình Sol 6” được viết theo thể loại nào?

  1. Tiểu thuyết
  2. Truyền thuyết
  3. Truyện ngụ ngôn
  4. Văn xuôi

Câu 18: Văn bản “Nhật trình Sol 6” được trích từ đâu?

  1. Lặng lẽ Sa Pa
  2. Bếp lửa
  3. Người về từ Sao Hỏa
  4. Đồng chí

Câu 19: Tiểu thuyết “Người về từ Sao Hỏa” kể về ai?

  1. Một người đi đến Sao Hỏa
  2. Một phi hành gia trên Sao Hỏa
  3. Một người đã mất trên Sao Hỏa
  4. Một người chơi trên Sao Hỏa

Câu 20: Văn bản “Nhật trình Sol 6” được chia làm mấy phần?

  1. 4 phần
  2. 3 phần
  3. 2 phần
  4. 5 phần

Câu 21: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa

  1. Chỉ sự cầu khiến
  2. Chỉ sự tiếp diễn
  3. Chỉ quan hệ thời gian
  4. Chỉ kết quả

Câu 22: Trong câu, phó từ có vai trò gì?

  1. Tính từ
  2. Số từ
  3. Hư từ
  4. Trạng ngữ

Câu 23: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

  1. Mùa hè sắp đến gần.
  2. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
  3. Da chị ấy mịn như nhung
  4. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 24: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?

  1. Đang
  2. Bữa tối
  3. Tro tàn
  4. Đó

Câu 25: Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.

Đoạn văn trên có mấy phó từ?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay