Bài tập file word toán 7 chân trời Chương 9 Bài tập cuối chương 9
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập cuối chương 9. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9
(19 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Tháng Hai có nhiều hơn 29 ngày”.
B: “Nước sôi ở 100 độ C ”
C: “Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất”
Đáp án:
A: Tháng Hai nhiều nhất chỉ có 29 ngày nên biến cố A không thể vì thế xác suất bằng 0
B: Nước luôn sôi ở 100 độ C nên biến cố B chắc chắc vì thế xác suất bằng 0
C: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời nên biến cố C không thể vì thế xác suất bằng 0
Bài 2: Trong một hộp gỗ có 4 ngôi sao đỏ, 6 ngôi sao vàng, 12 ngôi sao xanh, có cùng kích thước. Lấy ngẫu nhiên một ngôi sao trong hộp. Hỏi khả năng lấy được ngôi sao màu nào lớn nhất?
Đáp án:
Vì số sao xanh nhiều hơn hai loại sao còn lại nên xác suất lấy được ngôi sao màu xanh là lớn nhất
Bài 3: Có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; ...; 49; 50 hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
- a) A: “Số xuất hiện trên thẻ nhỏ hơn hoặc bằng 50”.
- b) B: “Số xuất hiện trên thẻ là số thập phân”
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố chắc chắn nên xác suất của A bằng 1.
+ Biến cố B là biến cố không thể nên xác suất của B bằng 0.
Bài 4: Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo được mặt 5 chấm
Đáp án:
Có 6 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố xuất hiện mặt 5 chấm. Nên xác suất để gieo được mặt 5 chấm là
Bài 5: Một cái hộp đựng 5 quả bóng: 1 quả màu cam, 1 quả màu hồng, 1 quả màu vàng, 1 quả màu trắng, 1 quả màu đen. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng. Tính xác suất để lấy được quả bóng màu cam
Đáp án:
Có 5 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố lấy được quả bóng màu đỏ.
Nên xác suất để lấy được quả bóng màu cam là
Bài 6: Có 5 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 5 . Lấy ngẫu nhiên 1 tấm bìa. Tính xác suất để lấy được tấm bìa ghi số 4
Đáp án:
Có 5 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố lấy được tấm bìa ghi số 4. Nên xác suất để lấy được tấm bìa ghi số 4 là
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Có 50 quả bóng được đánh số từ 1 đến 50. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác xuất để quả bóng lấy được có số chia hết cho 2 .
Đáp án:
Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra là 1 biến cố quả bóng lấy được không chia hết cho 2 và quả bóng lấy được chia hết cho 2. Nên xác suất để quả bóng lấy được chia hết cho 2 là
Bài 2: Một nhóm học sinh có 4 học sinh nam, 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 1 bạn để đi trải nghiệm. Xét 2 biến cố sau:
A: “bạn được chọn là bạn nam”.
B: “bạn được chọn là bạn nữ”.
Hỏi hai biến cốA và B có phải là 2 biến cố đồng khả năng không? Vì sao?
Đáp án:
A và B không là 2 biến cố đồng khả năng. Vì biến cố A có 4 khả năng xảy ra còn biến cố B có 6 khả năng xảy ra
Bài 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất để gieo được số chấm nhỏ hơn 8
Đáp án:
Tất cả các khả năng xảy ra đều là gieo được mặt có số chấm từ 1 đến 6, tức là đều nhỏ hơn 8 .
Nên xác suất để gieo được số chấm nhỏ hơn 8 là 1
Bài 4: Trong một giải đấu bắn súng. Mỗi xạ thủ sẽ được bắn đúng 1 lần. Tính xác xuất để một xạ thủ bắn trúng bia
Đáp án:
Có 2 khả năng đồng xảy ra là xạ thủ bắn trúng bia và xạ thủ không bắn trúng bia.
Nên xác suất để xạ thủ bắn trúng bia là
Bài 5: Gieo 1 con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để gieo được mặt chẵn
Đáp án:
Có hai biến cố đồng khả năng xảy ra là biến cố xuất hiện mặt chẵn và mặt lẻ. Vì thế xác suất để gieo được mặt chẵn là
Bài 6: Một hộp có 5 lá thăm có kích thước giống nhau được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố
A: "Lấy được lá thăm có đánh số 2";
Đáp án:
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Bài 1: Một nhóm 5 vận động viên đến từ các tỉnh: Cao bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Phòng; mỗi tỉnh chỉ có đúng một vận động viên.
Chọn ngẫu nhiên một vận động viên trong nhóm đó. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
- a) A: “Vận động viên được chọn ra đến từ miền Bắc.”
- b) B: “Vận động viên được chọn ra đến từ Hà Nội.
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố chắc chắn vì các tỉnh được nêu đều thuộc miền Bắc. Xác suất của A là 1.
+ Biến cố B là biến cố không thể. Xác suất của B bằng 0
Bài 2: An gieo 5 lần một con xúc xắc đồng chất. Tính xác suất biến cố sau:
- a) A: “Tổng các mặt nhỏ hơn 5”.
- b) B: “Tích các mặt nhỏ hơn 3125”
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố không thể vì tổng các lần gieo nhỏ nhất là 6. Xác suất của A bằng 0.
+ Biến cố B là biến cố chắc chắn vì . Xác suất của B là 1
Bài 3: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên một chữ số. Tính xác suất của biến cố sau:
- a) A: “Số được viết là bội của 12”.
- b) B: “Số được viết là bội của 1”.
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố không thể vì số lớn nhất là 9. Xác suất của A bằng0.
+ Biến cố B là biến cố chắc chắn. Xác suất của B là 1.
Bài 4: Một bể cá có 5 con cá được đánh số 4;9;16;25;36. Bắt ngẫu nhiên một con cá trong bể.
Tính xác suất biến cố sau:
a, A: “ Con cá bắt được là số nguyên tố”
b, B: “Con cá bắt được là số chính phương”.
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố không thể. Xác suất của A bằng 0.
+ Biến cố B là biến cố chắc chắn vì các con có được đánh số chính phương. Xác suất của B là 1.
Bài 5: Chọn ngẫu nhiên một số trong các số 2, 3, 5, 7, 11, 13, 31. Tính xác suất của biến cố sau:
- a) A: “Số được chọn là nguyên tố”.
- b) B: “Số được chọn là ước nguyên tố của 125 ”
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố chắc chắn. Xác suất của A bằng 1.
+ Biến cố B là biến cố không thể. Xác suất của B là 0
Bài 6: Từ 3 số 2, 3, 5, Hà viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau vào các tấm thẻ. Sau đó bạn Hà chọn ngẫu nhiên một tấm trong các tấm thẻ vừa viết. Tính xác suất của biến cố “Hà chọn được tấm thẻ ghi số 532”
Đáp án:
Những số có ba chữ số khác nhau được tạo từ các số chữ số 2; 3; 5 là:
235; 253; 325; 352; 532; 523.
Vậy có tất cả 6 biến cố đồng khả năng
Mà chỉ chọn được duy nhất một số trong 6 số này.
Vậy xác suất của biến cố “Hà chọn được tấm thẻ ghi số 532” là
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Bài 1: Một bể cá có 5 con cá được đánh số 4;9;16;25;36. Bắt ngẫu nhiên một con cá trong bể.
Tính xác suất biến cố sau:
a, A: “ Con cá bắt được là số nguyên tố”
b, B: “Con cá bắt được là số chính phương”.
Đáp án:
+ Biến cố A là biến cố không thể. Xác suất của A bằng 0.
+ Biến cố B là biến cố chắc chắn vì các con có được đánh số chính phương. Xác suất của B là 1.
=> Giáo án toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương 9 (2 tiết)