Bài tập file word toán 7 chân trời bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 3. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (23 BÀI)1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ .
- a) -0,22.-0,23
- b) 0,29:0,23
c)-1232
Đáp án:
- a) -0,22.-0,23=-0,22+3=-0,25
- b) 0,29:0,23=0,29-3=0,26
c)-1232=-123.2=-126=-1626=164
Bài 2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
- a) 3.3.3.5.5
- b) 1000.10000.100000
Đáp số
a)3.3.3.5.5=33.52
b)1000.10000.100000=103.104.105
Bài 2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
- a) 7.7.7.7.11.11
- b) 30.300.3000
Đáp án:
- a)7.7.7.11.11=74.112
- b)300.3000=3.10.3.100.3.1000=3.3.3.10.100.1000=33.101.102.103
=33.101+2+3= 33.106
Bài 3: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
1) 52.53.54
2) 87:83
3) 45:27
4) 82.24.162
Đáp án:
1) 52.53.54=52+3+4=59
2) 87:83=87-3=84
3) 45:27=225:27=210:27=23
4) 82.24.162=232.24.242=26.24.28=26+4+8=218
Bài 4: Viết mỗi số sau thành bình phương của số tự nhiên: 169, 225, 529
Đáp án:
169=132;225=152;529=232
Bài 5: Viết mỗi số sau thành số lập phương của số tự nhiên: 64, 512, 1000000
Đáp án:
64=43; 512=83;1000000=100^3
Bài 6: Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa
- a) 65:62
- b) a9:a7 a≠0
- c) 493:74
Đáp án:
- a) 65:62=63
- b) a9:a7=a2
- c) 493:74=723:74=76:74=72
2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)
Bài 1: Viết các biểu thức số sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
- b.
- d.
Đáp án:
- a) 2986=23⋅386=23386=83+6=89
- b) 368:610=628:610=68:610=616-10=66
- c) 29910311=2999⋅93932=9⋅29999⋅39
=(2⋅9)939=18939=1839=69
- d) (0,25)4⋅168+56⋅87=144428+7⋅8⋅237=14448+7.23.7
=41644+7.23221 =416-4+7⋅23+21=2212+7.224=8⋅224=23+24=227
Bài 2: Số nào lớn hơn trong hai số sau
1) 53 và 35
2) 25 và 34
Đáp án:
1) 53=125;35=243 nên 53<35
2) 25=32; 34=81 nên 34>25
Bài 2: Hãy so sánh
2100và 10248
Đáp án:
10248=2108=280, do 2100>280 nên 2100>10248
Bài 3: Hãy so sánh
222333 và 333222
Đáp án:
222333=2223111, 333222=3332111
Ta sẽ so sánh: 2223và 3332
Ta có 2223=2.1113=23.1113=8.1113=888.1112
3332=3.1112=32.1112=9.1112
Vì vậy 2223>3332. Do đó 222333>333222
Bài 4: Tìm số tự nhiên n sao cho
1) 3n=81
2) 5n = 125
Đáp án:
1) Do 81=34nên 3n=34 suy ra n=4
2) Do 125=53 nên 5n=53 suy ra n=3
Bài 5: Tìm số tự nhiên n sao cho
1) 5n=625
2) n2=169
Đáp án:
1) Do 625=54nên 5n=54 suy ra n=4
2) Do 132=169 nên n2=132 suy ra n=13
3. VẬN DỤNG (7 BÀI)
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
- a) A=319199 b) B=11615:1428
- c) C=2555-1063⋅55 d) D=(0,25)429+625-16
Đáp án:
- a) A=319199=319199=319329=319-18=3
- b) B=11615:1428=1415:1428
=1430-28=142=116
- c) C=2555-10655=(2.5)5-10.1053.55
=105-10.1053.55=-9.1053.55=-31055=-96
- d) D=(0,25)429+625-16=12829+624(2-1)=2324=12
Bài 2: Tìm số tự nhiên n sao cho
1) 5n<90; 2) 7n<50
Đáp án:
1) 52<90<53 nên 5n<90 suy ra n≤2. Tức là n=0,1,2
2) 72<50<73nên từ 7n<50 suy ra n≤2. Tức là n=0,1,2
Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho
1) 16<6n<50
2) 15<2n<65
Đáp án:
1) Do 6<14<6n<50<63suy ra 1<n<3. Tức là n=2
2) Do 23<15<2n<65<27suy ra 3<n<7. Tức là n=4,5,6
Bài 4: Tìm x, biết
- a) x-142=4; b)x+253=27
Đáp án
- a) x-142=4
Với x-12=2
x=2+12→x=52
Với x-12=-2
x=-2+12→x=-32
Bài 5: Tìm x biết
- a) x+0,82=0,25; b) x-133=8
Đáp án
- a) x+0,82=0,25
Với x+0,8=0,5
x=0,5-0,8→x=-0,3
Với x+0,8=-0,5
x=-0,5-0,8→x=-1.3
- b) x-13=8
x-133=23
x=2+13→x=73
Bài 6: Tìm x, biết
a)64159=-813x; b) 9x:3x=3
Đáp án:
a)64159=-813x
-8132=-813x
Suy ra x=2
- b) 9x:3x=3
3x=31
Suy ra x=1
Bài 7: Tìm x, biết
- a) 116x=1210; b)825=2x5x-1
Đáp án:
- a) 116x=1210
Suy ra 4x=10
x=52
b)825=2x5x-1
253=25x
Suy ra x=3
4. VẬN DỤNG CAO ( 5 BÀI)
Bài 1: Tính tổng
M=22010-22009+22008+...+21+1
Đáp án:
M=22010-22009+22008+...+21+1
M=22010-N
N=22009+22008+...+21+1
2N=22010+22009+...+22+2
⇒2N-N=N=22010-1
⇒M=22010-22010+1=1
Bài 2: Tính tổng
- a)
- b) Biết
Tính
Đáp án:
- a) N=1+31+32+...+397+398+399
3N=3+32+33+...+398+399+3100
⇒2N=3100-1
⇒N=3100-12
- b) 22+42+62+...+202
=2212+22+32+...+102
=4.385=1540
Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên x biết:
3x+3x+2=917+2712
Đáp số
3x+3x+2=917+2712
3x+3x.32=3217+3312
3x1+9=334+336
3x.10=334.1+32
3x=334
x=34
Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên x biết:
5x+1-5x=100.2529
Đáp án:
5x+1-5x=100.2529
5x.5-1=4.52.5229
5x.4=4.52.5229
5x=530
x=30
Bài 5: Biết rằng 1+22+32+…+122=650. So sánh
A=22+42+62+…+242 và B=12+32+62+92+…+362
Đáp số
A=2.12+2.22+2.32+2.32+…+2.122
=22.12+22.22+22.32+…+22.122
=221+22+32+…+122=4.650=2600
B=12+32+62+92+…+362
=12+1.32+2.32+3.32+…+3.122
=1+321+22+32+…+122=1+9.650=5851
Vậy A<B
=> Giáo án toán 7 chân trời bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ (2 tiết)