Bài tập file word toán 7 kết nối bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 27: Phép nhân đa thức một biến. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 27: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN
(20 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Thực hiện các phép nhân sau:
3x.(2x2-4x+1) (x2+2).x3
Đáp án:
3x.2x2-4x+1=3x.2x2-3x.4x+3x.1=6x3-12x2+3x
(x2+2).x3=x2.x3+2.x3=x5+2x3
Bài 2: Thực hiện các phép nhân sau:
x-2.(x2+2) x3-x.(x2-2x+12)
Đáp án:
x-2.x2+2=x.x2+2-2.x2+2=x3+2x-2x2-4
x3-x.x2-2x+12=x3.x2-2x+12-xx2-2x+12=x5-2x4+12x3-x3+2x2-12x= x5-2x4-12x3+2x2-12x
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
- a) A=(a-3)(a+2)+(a-2)(a+1)-(a-1)(a+3).
b) B=a2a-3a2-a2(2a-1)+2a2
c) C=(a+1)a5-a4+a3-a2+a1-1
Đáp án:
a,
A=(a-3)(a+2)+(a-2)(a+1)-(a-1)(a+3).
A=aa+2-3.a+2+aa+1-2.a+1-aa+3+(a+3)
A=a2+2a-3a-6+a2+a-2a-2-a2-3a+a+3.
A=a2-4a-5
b,
B=a2a-3a2-a2(2a-1)+2a2
B=2a2-3a3-2a3+a2+2a2
B=-5a3+5a2
c,
C=(a+1)a5-a4+a3-a2+a1-1
C=a.a5-a4+a3-a2+a1-1+a5-a4+a3-a2+a1-1
C=a6-a5+a4-a3+a2-a+a5-a4+a3-a2+a-1
C=a6-1
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau:
- a) 2x3x2-3-5xx2-2x+4-3x2(1-2x)
b) 13x22x-3x2-23x3x-52
Đáp án:
a, 2x3x2-3-5xx2-2x+4-3x21-2x
=6x3-6x-5x3+10x2-20x-3x2+6x3
=7x3+7x2-26x
- b) 13x22x-3x2-23x3x-52
=-x4+23x3-2x2+53x
Bài 5: Cho biểu thức: P=2x(x+2)-(2x+1)(3x-5).
- a) Rút gọn biểu thức P, rồi sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dân của biến x.
- b) Tính giá trị của biểu thức P với x∈-2;3;12.
Đáp án:
- a)P=2xx+2-2x+13x-5=2x2+4x-6x2-3x+10x+5=-4x2+11x+5
- b)P-2=-4⋅(-2)2+11⋅-2+5=-16-22+5=-33
P-3=-4⋅32+11⋅3+5=-36+33+5=2
P12=-4⋅122+11⋅12+5=192
Bài 6: Tính (x-3)(x2+3x-6).
Từ đó suy ra kết quả của phép nhân (3-x)(x2+3x-6)
Đáp án:
x-3x2+3x-6=xx2+3x-6-3(x2+3x-6)
=x3+3x2-6x-3x2-9x+18
=x3-15x+18
Vì x-3x2+3x-6=-(3-x)(x2+3x-6)
Nên 3-xx2+3x-6=-x3+15x-18
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Tìm giá trị của x, biết:
- a) (x-3)(2x+3)-(2x+2)(x-3)=11.
- b) 32x-12x+3+3-6x2x+4=-5x+15.
Đáp án:
a, (x-3)(2x+3)-(2x+2)(x-3)=11.
2x2-6x+3x-9-2x2-2x+6x+6=11
x-9+6=11
x=14
- b) 32x-12x+3+3-6x2x+4=-5x+15.
6x-32x+3+6x-12x2+12-24x=-5x+15
12x2-6x+18x-9+6x-12x2+12-24x=-5x+15
-6x-21=-5x+15
-6x+5x=15+21
x=-36
Bài 2: Tìm giá trị của x, biết:
a)(x-2)(5x+1)=5(x-1)(x+2)
- b) (2x-4)(x-2)=2x(x-4)
- c) 16x2-(13x-6)12x=-12
Đáp án:
a)(x-2)(5x+1)=5(x-1)(x+2)
5x2-10x+x-2=5x2-5x+10x-10
-9x-2=5x-10
-14x=-8
x=47
- b) (2x-3)(x-2)=2x(x-4)
2x2-3x-4x+6=2x2-8x
-7x+6=-8x
x=-6
- c) 16x2-(13x-6)12x=-12
16x2-16x2-3x=-12
-3x=-12
x=4
Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức
- a) 4x3x2-2x+1-2x6x2-4x-2 với x=5
- b) 4xx+4x3-2x28x2-5 với x=12
Đáp án:
a, 4x3x2-2x+1-2x6x2-4x-2
=12x3-8x2+4x-12x3+8x2+4x
=8x
Thay x=5 vào biểu thức ta được 8.5 = 40
b, 4xx+4x3-2x28x2-5
=4x2+16x4-16x4+10x2
=14x2
Thay x=12 vào biểu thức ta được 14.122=14.14=72
Bài 4: Cho biểu thức: A=2xx2-4x-1-2x22x-2+3
Thu gọn biểu thức. Tính giá trị của x để biểu thức bằng 0
Đáp án:
A=4xx2-4x-1-2x22x-8+3
A=4x3-16x2-4x-4x3+16x2+3
A=-4x +3
Để A = 0 thì -4x+3=0
⇔x=34
Bài 5: Cho A=x2-x-2;B=2x2+3x-4;C=3x2+2x-9
a, Tính D = A.B – C
b, Tính D biết x+1=2
Đáp án:
a,
D=A.B-C=(x2-x-2)(2x2+3x-4)-(3x2+2x-9)
D=x2.2x2+3x-4-x.2x2+3x-4-2.2x2+3x-4-3x2-2x+9
D=2x4+3x3-4x2-2x3-3x2+4x-4x2-6x+8-3x2-2x+9
D=2x4+x3-14x2-4x+17
b,
x+1=2
⇒x=1 hoặc x=-3
- Thay x=1 vào D, ta có:
D=2.14+13-14.12-4.1+17
D=2.14+13-14.12-4.1+17
D=2+1-14-4+17
D=2
- Thay x=-3 vào D, ta có:
D=2.(-3)4+-33-14.-32-4.(-3)+17
D=162-27-126+12+17
D=38
Bài 6: Xác định a,b để hai đa thức A=(x-a)x2-3x+b và B=x3+27 có giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến x.
Đáp án:
A=x-ax2-3x+b=x3-ax2-3x2+3ax+bx-ab
A=x3-a+3x2+3a+bx-ab
A=B với mọi giá trị của biến x khi và chỉ khi: {a-3=0 3a+b=0 -ab=27 {a=3 b=-9
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Bài 1: Chứng minh rằng giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của các biến:
a) P=-2xx2-x-23-x3-2x2
b) Q=(2x-2)(6x+3)-(3x-1)(4x+3)-4(x-2).
c) R=2-4xx2-3x+1+x3x2-5x-(4x2-1)
Đáp án:
- a) P=-2xx2-x-23-x3-2x2
= -2x3+2x2-6+2x3-2x2
= (-2x3+2x3)+(2x2-2x2)-6
= -6
⇒P không phụ thuộc vào biến x
b, Q=2x-26x+3-3x-14x+2+4(2x-2).
Q=12x2-12x+6x-6-12x2-4x+6x-2+8x-8
Q=12x2-6x-6-12x2-2x+2+8x-8
Q=-6+2-8
Q=-12
⇒Q không phụ thuộc vào biến x
R=-3x+3x2-2x-2+x3x2-5x-(4x2-1)
R=-3x3+3x2+6x2-6x+6x-6+3x3-5x2-4x2+1
R=-6+1
R=-5
⇒R không phụ thuộc vào biến x
Bài 2: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
- a) x3x- 1 – x2x + 3 + (x3+ x-4);
- b) 515x-3-1334x+6+343-x;
- c) 3x –23x + 2 – 9x2
Đáp án:
a, x3x- 1 – x2x + 3 + x3 + x-4
=3x2-x-x3-3x2+x3+x-4
=-4
Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
b, 515x-3-1334x+6+342-x
=x-15-14x-2+32-34x
=-15-2+32
=-312
Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
c, 3x –23x + 2 – 9x2
=9x2-6x+6x-4 – 9x2
=-4
Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài 3: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng của từng tích hai số một bằng 11
Đáp án:
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a - 1, a, a + 1
Theo bài ra, ta có: a.(a - 1) + (a + 1)(a - 1) + a.(a + 1) = 11
a2-a+a2+a-a-1+a2+a=11
3a2-1=11
3a2=12
a2=4
a=2
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 1, 2, 3
Bài 4: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là x + 5 (cm), chiều rộng đáy nhỏ hơn chiều dài đáy 4 cm và chiều cao là x + 3 (cm). Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.
Đáp án:
Chiều rộng đáy của hình hộp chữ nhật là: x + 5 – 4 = x + 1 (cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
V=x+5.x+1.x+3=x2+5x+x+5x+3
V=x2+6x+5x+3=x3+6x2+5x+3x2+18x+15
V=x3+9x2+23x+15
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là x3+9x2+23x+15 (cm3)
Bài 5: Một bể nước có dạng lập phương với độ dài cạnh x (dm). Ban đầu mực nước trong bể cao x – 3 (dm), người ta đặt một khối đá cảnh vào trong bể thì mực nước dâng lên 0,8 dm.
- a) Tính thể tích nước có ở bể lúc đầu theo x.
- b) Tính thể tích khối đá theo x.
- c) Tính thể tích nước và khối đá được đặt vào nước trong bể theo x.
Đáp án:
- a) Ban đầu mực nước ở bể cao x – 3 (dm) nên thể tích nước có ở bể lúc đầu chính là thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh x (dm) và chiều cao là x – 3 (dm).
Do đó thể tích nước có ở bể lúc đầu là:
x . x . (x – 3) = x2 . (x – 3) = x3 – 3x2 (dm3).
Vậy thể tích nước có ở bể lúc đầu là x3 – 3x2 (dm3).
- b) Thể tích của khối đá chính là thể tích phần nước dâng lên, bằng với thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh x (dm) và chiều cao là 0,5 dm.
Do đó thể tích khối đá là:
x . x . 0,8 = 0,8x2 (dm3).
Vậy thể tích khối đá là: 0,8x2 (dm3).
- c) Thể tích nước và khối đá là:
x3 – 3x2 + 0,8x2 = x3 + (– 3x2 + 0,8x2) = x3 – 2,2x2 (dm3).
Vậy thể tích nước và khối đá là x3 – 2,2x2 (dm3).
Bài 6. Từ một tấm bìa có dạng hình chữ nhật với độ dài các cạnh là 40 cm và 35 cm, người ta cắt đi ở bốn góc của tấm bìa bốn hình vuông cạnh là x cm và xếp phần còn lại thành một hình hộp chữ nhật không nắp.
- a) Tính diện tích xung quanh S(x) của hình hộp chữ nhật trên theo x.
- b) Tính giá trị của S(x) tại x = 3.
Đáp án:
- a) Chiều dài của hình hộp chữ nhật là: 40 – x – x = 40 – 2x (cm)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 35 – x – x = 35 – 2x (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là x (cm)
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là S(x) = 2.x.(40 – 2x + 35 – 2x) = 2x.(75 – 4x) = 150x – 8x2 (cm2).
- b) Vậy tại x = 3 thì S(x) = 150.3 – 8.32 = 378 (cm2).
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Bài 1: Chứng minh A=m-2m+4-m+2m-4⋮4 ∀ m∈Z
Đáp án:
A=m-2m+4-m+2m-4
A=mm+4-2.m+4-mm-4-2(m-4)
A=m2+4m-2m-8-m2+4m-2m+8
A=4m
Vì 4m⋮4 suy ra A ⋮4 ∀ m∈Z
Bài 2: Tính hợp lí: A=31100.41100-199100.599100-14100
Đáp án:
A=31100.41100-199100.599100-14100
A=3+1100.4+1100-2-1100.(6-1100)-14.1100
Đặt x = 1100
⇒A=3+x.4+x-2-x6-x-14x
⇒A=12+3x+4x+x2-x2+8x-12-14x
⇒A=x
⇒A=1100
=> Giáo án toán 7 kết nối tri thức bài 27: Phép nhân đa thức một biến (2 tiết)