Bài tập file word toán 8 cánh diều Chương 3 Bài tập cuối chương III

Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 3 Bài tập cuối chương III. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Cánh diều. 

Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

 (15 câu)

  1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Cho hàm số . Tính

Giải:

Thay vào hàm số ta được

Câu 2: Cho hàm số có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); Q (−2; 6). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).

Giải:

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q vào hàm số ta được:

Với M (1; 1), thay x = 1; y = 1 ta được 1 = 3.1 1 = 3 (vô lý) nên M (C)

Với P (−1; −3), thay x = −1; y = −3 ta được −3 = 3.(−1) −3 = −3 (luôn đúng) nên P (C)

Với Q (3; 9), thay x = 3; y = 9 ta được 9 = 3.3 9 = 9 (luôn đúng) nên Q  (C)

Với A (−2; 6), thay x = −2; y = 6 ta được 6 = 3.(−2) 6 = −6 (vô lý) nên A (C)

Vậy có 3 điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Câu 3: Cho hàm số (m là tham số).

  1. a) Xác định các giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
  2. b) Tìm các giá trị của m để hàm số trên là hàm số đồng biến.

Giải: 

  1. a) Hàm số là hàm số bậc nhất .
  2. b) Hàm số là hàm số đồng biến .

Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1    

Giải: 

Xét hàm số y = 2x + 1.

+ Với x = 0 thì y = 2.0 + 1 = 1.

+ Với y = 0 x = -1/2 .

Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm

Hệ số góc k = 2.

Câu 5: Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?

Giải: 

Đường thẳng cắt trục hoành

  1. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: 

  1. a) Vẽ đồ thị hàm số
  2. b) Gọi lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên trục tung và trục hoành. Tính diện tích tam giác

Giải: 

a)Vẽ đồ thị hàm số

Đồ thị đi qua

Ta có: (đvdt)

Vậy diện tích tam giác OAB (đvdt)

Câu 2:  Cho hai hàm số . So sánh

Giải: 

Thay vào hàm số ta được

Thay vào hàm số ta được

Nên

Câu 3: Cho các hàm số:

  1. a) Xác định để hàm số đồng biến, còn hàm số nghịch biến.
  2. b) Xác định để đồ thị của hàm số song song với nhau.

Giải: 

  1. a) Hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến:
  2. b)  Đồ thị của hai hàm số song song với nhau:

Câu 4: Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).

  1. a) Tìm m để (d) đi qua điểm .
  2. b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (Δ) có phương trình: .

Giải:

  1. a) Ta có (d) đi qua điểm .
  2. b) Ta có .

Câu 5: Cho hàm số 

  1. a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng .
  2. b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng

Giải: 

  1. a) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 x = 0; y = - 3

Ta có     

Vậy với thì đồ thị hàm số cắt trục tung  tại điểm có tung  độ bằng  

  1. b) Để đồ thị hàm số song song với đường thẳng

        ( t/m)

Vậy với thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng 

  1. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Chứng minh hàm số nghịch biến trên  

Giải:

 Đặt

TXĐ: xác định với mọi

Với mọi bất kì và

Xét  

(do )

Vậy hàm số nghịch biến (đpcm)

Câu 2: Cho

Xác định m để cắt tại hai điểm; sao cho

Giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của là:

Xét

Vậy phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt là

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Do

Vậy với hoặc thì cắt tại hai điểm phân biệt.

Câu 3: Cho hàm số 

.

Xét các khẳng định sau:

(I)  

(II)  

(III)  

(IV)

Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?

Giải:

Ta có bảng biến thiên của hàm số:

Từ đó suy ra:

, , còn giá trị lớn nhất của hàm số trên thì không tồn tại.

Vậy có 3 khẳng định đúng.

  1. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 5 và y = -x +1 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

  1. b) Hai đường trên cắt nhau tại A và cắt trục Ox lần lượt tại B và C. Tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích tam giác ABC.

Giải:

  1. a) + Xét hàm số y = x + 5.

Với x = 0 y = 5.

Với y = 0 x = -5.

Vậy đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng qua hai điểm (0; 5) và (-5; 0).

+ Xét hàm số y = -x + 1

Với x = 0 y = 1

Với y = 0 x = 1.

Vậy đồ thị hàm số y = -x + 1 là đường thẳng qua hai điểm (0; 1) và (1; 0)

Ta có 

 

Nhận thấy

Mà AB = AC.

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.

Diện tích tam giác ABC  (đvdt).

Câu 2: Cho hàm số (a, b là các tham số, x là số thực). Chứng minh rằng : Hàm số đồng biến khi và chỉ khi  ; hàm số nghịch biến khi và chỉ khi .

Giải:

Với mọi phân biệt thuộc ta có: .

Hàm số đã cho đồng biến .

Hàm số đã cho nghịch biến .

Từ đó ta có điều phải chứng minh.




Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay