Bài tập file word toán 8 cánh diều Chương 8 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
Bộ câu hỏi tự luận toán 8 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 8 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 8 Cánh diều.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
CHƯƠNG 8: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNGBài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Cho hình thang ABCD , biết Chứng minh ΔABD∽ΔBDC.
Giải
Ta chứng minh được và .
Từ đó suy ra ΔABD∽ΔBDC(c.gc)
Câu 2: Cho , phân giác Ot. Trên Ox lấy các điểm A và sao cho , trên Oy lấy các điểm và C sao cho trên tia Ot lấy các điểm B và sao cho Chứng minh:
- a) ΔOAB∽ΔOA'B'; b)
Giải
- a) Chứng minh được ΔOAB∽ΔOA'B'(c.g.c)
- b) Chứng minh được
Câu 3: Cho ABC có , ,. Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho , . Chứng minh :
- a) ΔAEB ∽ΔADC b) c)
Giải
- a) Xét tam giác AEB và tam giác ADC có
;
Mặt khác lai có góc A chung
ΔAEB ∽ΔADC (c-g-c)
- b) Chứng minh tương tự câu a) ta có
(hai góc tương ứng)
- c) Theo câu b) ta cóΔAED∽Δ ABC
Câu 4:
Cho ΔABC có AB =18 cm; AC =27 cm; BC=30 cm. Gọi D là trung điểm của AB, E thuộc cạnh AC sao cho AE cm = 6 .
- a) Chứng minh rằng: ΔAED ∽ ΔABC
- b) Tính độ dài DE
Giải
- a) Xét AED và ABC ta có:
A chung
AEAB=618=13;ADAC=927=13ADAB=ADAC
⇒ ΔAED ∽ ΔABC (c.g.c)
b, Vì ΔAED ∽ ΔABC nên ta có:
DECB=AEABDE30=13⇒DE=10cm
Câu 5:
Hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 2cm; BD= 4 cm; CD = 8cm. Chứng minh rằng A=DBC
Giải
Xét ABD và BDC ta có:
ABD=BDC (2 góc so le trong)
ABBD=24=12;BDDC=48=12ABBD=BDDC
Vậy ABD ∽BDC (c.g.c)
A=DBC
Câu 6:
Cho hình thoi ABCD có góc A = 60° . Qua C kẻ đường thẳng d cắt tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự ở E, F . Chứng minh rằng:
a, EBBA=ADDF
- b) ΔEBD ∽ ΔBDF
Giải
- a) Do BC//AF nên ta có: EBBA=ECCF
Mà CD//AE nên ta có: ADDF=ECCF
Do đó EBBA=ADDF
- b) Vì AB = BD = AD theo a ta có: EBBA=ADDF
mà EBD=BDF=120°
do đó ΔEBD ∽ ΔBDF (c.g.c)
Câu 7:
Cho Δ ABC có B=2C , AB = 8cm; BC =10cm
- a) Tính AC
- b) Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi cạnh là bao nhiêu?
Giải
- a) Vẽ tia phân giác BE của ABC
⇒ Δ ABE ∽ Δ ACB (c – g - c)
⇒ AC = AB(AB + CB) = 8(8 + 10) = 144
⇒ AC = 12 cm
- b) Gọi AC = b, AB = a, BC = c
Thì từ câu a ta có b2 = a(a + c) (1). Vì b > a nên có thể b = a + 1 hoặc b = a + 2
+ Nếu b = a + 1 thì (a + 1)2= a2 + ac ⇔ 2a + 1 = ac ⇔ a(c – 2) = 1
⇒a = 1; b = 2; c = 3 (loại)
+ Nếu b = a + 2 thì a(c – 4) = 4
- Với a = 1 thì c = 8 (loại)
- Với a = 2 thì c = 6 (loại)
- Với a = 4 thì c = 6 ; b = 5
Vậy a = 4; b = 5; c = 6
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Chứng minh rằng nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng cũng bằng k.
Giải
HD: a) có AD và lần lượt là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A và A’ xuống cạnh BC và B’C’ của hai tam giác đó.
Ta có . Có .
Vậy (c-g-c) Từ đó suy ra
Câu 2: Cho tam giác ABC có Chứng minh
Giải
Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho . Chứng minh được ΔABC∽ΔACE(c.g.c)
suy ra
Từ đó ta có
Câu 3:
Cho hình thang ABCD(AB//CD, A=D=90°;AB=2;CD=,5;BD= 3. Chứng minh rằng BC ⊥ BD
Giải
Xét ΔBAD và ΔDBC có
ABD=BDC (2 góc so le trong)
ABBD=BDDC=23
⇒ ΔBAD ∽ ΔDBC (c - g - c)
⇒ A=DBC=90°
⇒ BC ⊥ BD
Câu 4:
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH ⊥ CD AK ⊥ BC. Chứng minh rằng ΔKAH ∽ ΔABC
Giải
Ta có : SABCD = AH.DC = AK .BC
AH.AB = AK.BC
ABBC=AKAH
Xét ΔABC và ΔKAH có
B= KAH (cùng phụ với BAK)
ABBC=AKAH (chứng minh trên)
⇒ ΔABC ∽ ΔKAH (c- g - c)
Câu 5:
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E . Tia AE cắt đường thẳng CD tại M , tia DEcắt đường thẳng AB tại N . Chứng minh rằng
a, ΔNBC ∽ ΔBCM
b, BM ⊥ CN
Giải
Ta có AB//CM ⇒ ABCMEBEC (1)
BN / / CD ⇒ BNCDEBEC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ABCM=BNCD (3)
Mặt khác AB= BC= CD nên từ (3) suy ra
BCCM=BNCB
Xét ΔNBC và ΔBCM có:
NBC= BCM 90° ;
BCCM=BNCB
⇒ ΔNBC ∽ΔBCM (c – g - c)
- b) Gọi Olà giao điểm của BM và CN .
Xét ΔOCM có OMC MCO BCN MCO 90°
MOC= 90° ⇒ BM CN
3. VẬN DỤNG ( 4 câu)
Câu 1: Cho hình thoi ABCD có . Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N.
- a) Chứng minh ;
- b) BM cắt DN tại P. Tính góc .
Giải
- a) Ta có ( do AD // BC) suy ra hay (1) (vì BC = AB).
Ta có NA // DC ( do AB // DC) suy ra ΔNAM∽ΔCDM⇒NAAM=CDDM hay (2) (vì ).
Từ (1) và (2) suy ra hay .
- b) Từ
Xét BND và DBM có và .
Suy ra ΔBND∽ΔDBMc.g.c
Mà nên .
Câu 2: Cho ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.
- a) Chứng minh: .
- b) Chứng minh: △ADE∽△ABC
- c) Tính độ dài đoạn DE.
Giải
- a)
- b)
- c) ΔABC∽ΔADE⇒ABAD=BCDE=3⇒DE=13BC=43(cm)
Câu 3: Cho ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 6cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.
- a) Chứng minh: .
- b) Chứng minh: △ADE∽△ABC
- c) Tính độ dài đoạn DE.
Giải:
- a)
- b) {ABAD=ACAE BAC=DAE ⇒ΔABC∽ΔADE (c.g.c)
- c) ΔABC∽ΔADE⇒ABAD=BCDE=3⇒DE=13BC=2(cm)
Câu 4: Cho ABC, biết AB = 7,5cm, AC = 9cm, BC = 12cm. Trên AB, AC theo thứ tự lấy điểm M và N sao cho AN = 3cm, AM = 2,5cm.
- a) Chứng minh:
- b) Tính độ dài đoạn MN.
Giải
- a)
(c.g.c)
- b) ΔABC∽ΔAMN⇒ABAM=BCMN=3⇒MN=13BC=4(cm)
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC có ; ; . Chứng minh rằng: .
Giải
Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho
⇒ ⇒ nên cân tại C, do vậy (1)
và có chung và
Suy ra ΔABD∽ΔCBA (c.g.c) ⇒(2)
Từ (1) và (2) ta có :
Do đó .
Câu 2: Cho cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N ∈ AC), kẻ MP song song với AC ( với P ∈ AB). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh rằng .
Giải
Giả sử . Gọi Q là giao điểm MO và AB ; K là giao điểm CP và MN.
Vì là hình bình hành nên (1)
Vì ∆ABC cân tại A nên suy ra cân tại P và cân tại N.
Do đó và kết hợp với , suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra (c.g.c) ⇒ hay . Điều phải chứng minh.
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác