Bài tập file word Toán 8 cánh diều Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 8: Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 cánh diều.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
ÔN TẬP CHƯƠNG 8. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG, HÌNH ĐỒNG DẠNG (PHẦN 2)
Bài 1: Cho tam giác ABC, gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC. Khi đó tam giác AMN đồng dạng với tam giác nào ?
Trả lời:
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra: MN // B C
Do đó, tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC ( định lí)
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC. Tứ giác ABCD là hình gì?
Trả lời:
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC (gt) nên góc ABD = góc BDC (hai góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD suy ra ABCD là hình thang (dấu hiệu nhận biết)
Bài 3: Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Gọi AD là tia phân giác của góc BAC= DBC, tia AD cắt MN tại P. Hỏi tam giác nào đồng dạng với tam giác ANP
Trả lời:
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra: MN // BC
Xét tam giác ABD có MP// BD (vì MN// BC)
Suy ra: Tam giác ANP đồng dạng với tam giác ABD.
Bài 4: Hãy tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
- a) AB = 6cm; CD = 8 cm
- b) AB = 1.2 m; CD = 42 cm
Trả lời:
- a) Ta có:
- b) CD = 42 cm = 0.42 m
Bài 5: So sánh tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN trong hình sau
Trả lời:
Ta có:
Suy ra
Bài 6: Hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 2cm; BD= 4 cm; CD = 8cm. Chứng minh rằng
Trả lời:
Xét và ta có:
Vậy (c.g.c)
Bài 7: Cho D ABC có , AB = 8cm; BC =10cm
- a) Tính AC
- b) Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi cạnh là bao
nhiêu?
Trả lời:
- a) Vẽ tia phân giác BE của
Þ D ABE D ACB (c – g - c)
Þ AC = AB(AB + CB) = 8(8 + 10) = 144
Þ AC = 12 cm
- b) Gọi AC = b, AB = a, BC = c
Thì từ câu a ta có b2 = a(a + c) (1). Vì b > a nên có thể b = a + 1 hoặc b = a + 2
+ Nếu b = a + 1 thì (a + 1)2= a2 + ac Û 2a + 1 = ac Û a(c – 2) = 1
Þa = 1; b = 2; c = 3 (loại)
+ Nếu b = a + 2 thì a(c – 4) = 4
- Với a = 1 thì c = 8 (loại)
- Với a = 2 thì c = 6 (loại)
- Với a = 4 thì c = 6 ; b = 5
Vậy a = 4; b = 5; c = 6
Bài 8: Cho hình chữ nhật ABCD , gọi E là trung điểm của AB , F là trung điểm của CD, Chứng minh hai tam giác ADF và CBE đồng dạng với nhau.
Trả lời:
AECF là hình bình hành (Vì có AE , FC song song và bằng nhau), suy ra: AF // EC .
Khi đó, ta có:
(hai góc đồng vị)
(hai góc so le trong)
Từ đó:
Xét ADF và CBE , ta có:
Do vậy:ADF∽CBE (g.g)
Bài 9: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Biết AB 3cm; AD 2, 5cm; BD 6cm và
- Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.
- Tính độ dài các cạnh BC và CD
Trả lời:
- XétADB và BCD có:
(hai góc so le trong)
Do đó: ADB∽BCD (g.g)
- b) Vì ADB∽BCD (g.g) nên
Hay
Bài 10: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
- a) Chứng minh OA.OD = OB.OC.
- b) Đường thẳng qua O, vuông góc với AB, CD theo thứ tự tại H, K. Chứng minh
Trả lời:
- a)
đpcm
- b)
Mà nên
Bài 11: Cho Δ A'B'C' ∼ Δ A''B''C'' theo tỉ số đồng dạng k1, Δ A''B''C'' ∼ Δ ABC theo tỉ số đồng dạng là k2. Hỏi Δ A''B''C'' ∼ Δ A'B'C' và Δ A'B'C' ∼ Δ ABC đồng dạng theo tỉ số nào?
Trả lời:
Gọi tỉ số đồng dạng của Δ A''B''C'' ∼ Δ A'B'C' là k
Ta có
Điều đó chứng tỏ Δ A''B''C'' ∼ Δ A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là k =
Gọi tỉ số đồng dạng của Δ A'B'C' ∼ Δ ABC là k3
Thì k1 = , k2 = ⇒ k3 = = . = k1.k2
Điều đó chứng tỏ Δ A'B'C' ∼ Δ ABC theo tỉ số đồng dạng là k3 = k1k2
Bài 12: Cho 2 tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau. Biết chu vi tam giác ABC là 40cm; AB = 4cm; MN = 10cm . Tính chu vi tam giác MNP?
Trả lời:
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP nên
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
Bài 13: Cho tam giác ABC có AB cm BC = 5,7 cm và CA = 6cm . Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC ở E . Tính các đoạn EB, EC
Trả lời:
Áp dụng tính chất của đường phân giác AD vào tam giác ABC và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Hay
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
- a) Tính BC, DB, DC
- b) Vẽ đường cao AH. Tính AH, HD và AD
Trả lời:
- a) Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagore ta có:
suy ra BC = 5 cm
AD là tia phân giác góc A nên suy ra
⇒
(cm),
do đó
(cm)
- b) Ta có:
⇒ (cm)
Tam giác ABH vuông tại H nên:
Ta có:
(cm)
Tam giác ADH vuông tại H nên:
Bài 15: Tam giác ABC có góc A = 2 góc B, AB = 11cm, AC = 25cm. Tính độ dài cạnh BC.
Trả lời:
Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
Tam giác ABD cân tại A nên góc BAC = B1 + D = 2D.
Ta lại có góc BAC = 2B2 nên D = B2.
Xét ΔCBA và ΔCDB có C chung và D = B2.
Nên ΔCBA ~ ΔCDB (g-g) nên
Từ đó BC2 = 25.36 suy ra BC = 5.6 = 30(cm)
Bài 16: Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho góc DME = góc ABC. Tính BD.CE
Trả lời:
+ Ta có: góc DMC = góc DME + góc EMC
Mặt khác: góc DMC = góc ABC + góc BDM (góc ngoài tam giác)
Mà: góc DME = góc ABC (gt) nên BDM = EMC
+ Ta có: góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A) và góc BDM = góc EMC (cmt)
⇒ ΔBDM ~ ΔCME (g - g)
⇒ ⇒ BD.CE = CM.BM
Lại có M là trung điểm của BC và BC = 2a ⇒ BM = MC = a
⇒ BD.CE = a2 không đổi
Bài 17: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Xét Δ ABD và Δ BDC có:
⇒
hay
Bài 18: Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Gọi AD là tia phân giác của góc , tia AD cắt MN tại P. Hỏi tam giác nào đồng dạng với tam giác ANP
Trả lời:
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra: MN // BC
Xét tam giác ABD có MP// BD (vì MN// BC)
Suy ra: Tam giác ANP đồng dạng với tam giác ABD.
Bài 19: Cho tam giác vuông ABC (Dựng AD vuông góc với BC (DTia phân giác góc B cắt AC tại E
- a) Tính độ dài các đoạn thẳng AD DB và DC
- Tính diện tích các tam giác ABD và ACD
Trả lời:
- Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC
Xét ABC và DAC có
(cùng phụ với
Do đó:
Hay
- b) Tính diện tích các tam giác ABD là:
Tính diện tích các tam giác ACD là:
Bài 20: Cho tứ giác ABCD. Có G là trung điểm của đoạn nối các trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi m là một đường thẳng không cắt cạnh nào của hình thang ABCD; Gọi A', B', C’, D’, G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D, G lên đường thẳng m. Chứng minh
Trả lời:
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD; E' và F' lần lượt là hình chiếu của E, F trên đường thẳng m. Khi đó, GG' là đường trung bình của hình thang EE'F'F
Þ
Mà EE' và FF' lần lượt là đường trung bình của hình thang AA'C'C và BB'D'D.
Þ và
Thay vào (1) ta được ĐPCM.