Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 5 + 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 5 + 6 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5+6 (PHẦN 1)

Câu 1: Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á có tác dụng như thế nào đối với nền văn minh Đông Nam Á?

Trả lời:

* Vị trí địa lí:

- Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á. - Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á.

- Đông Nam Á gồm hai bộ phận là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. - Đông Nam Á gồm hai bộ phận là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

- Với vị trí như vậy, Đông Nam Á là cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, lục địa Á - - Với vị trí như vậy, Đông Nam Á là cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, lục địa Á -

Âu với châu Úc, là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá lớn.

* Điều kiện tự nhiên:

- Vẻ địa hình: - Vẻ địa hình:

+ Gồm hệ thống núi, cao nguyên, thung lũng, đồng bằng xen kẻ với đào, quản đảo,... + Gồm hệ thống núi, cao nguyên, thung lũng, đồng bằng xen kẻ với đào, quản đảo,...

+ Sự chia cắt giữa lục địa với hải đảo, giữa các đảo và ngay trong lục địa. + Sự chia cắt giữa lục địa với hải đảo, giữa các đảo và ngay trong lục địa.

+ Các quốc gia đều tiếp giáp biển, tạo ra đường giao thương cho các nước trong khu vực và quốc tế. + Các quốc gia đều tiếp giáp biển, tạo ra đường giao thương cho các nước trong khu vực và quốc tế.

+ Có nhiều sông lớn, đã tạo nên những vùng dóng bằng châu thổ màu mở, phì nhiêu, thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước. + Có nhiều sông lớn, đã tạo nên những vùng dóng bằng châu thổ màu mở, phì nhiêu, thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước.

Về khí hậu: Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa diễn hình với đặc trưng chung là nóng ẩm, mưa nhiều.

- Vẻ tài nguyên, khoáng sản: - Vẻ tài nguyên, khoáng sản:

+ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là sự phong phủ của các loại khoáng sản, lâm sản, thổ sản,... + Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là sự phong phủ của các loại khoáng sản, lâm sản, thổ sản,...

+ Là xứ sở của những cây hương liệu, gia vị đặc trưng như trầm hương, quế, hồ tiêu,... + Là xứ sở của những cây hương liệu, gia vị đặc trưng như trầm hương, quế, hồ tiêu,...

Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á như vậy nên từ lâu Đông Nam Á đã có sự giao thoa với các nước, nhất là Ấn Độ và Trung Quốc, do đó Đông Nam Á sớm có điều kiện hình thành và phát triển nền văn minh ở khu vực, nhất là văn minh nông nghiệp.

Câu 2: Hãy trình bày điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

Trả lời:

- Vị trí địa lý: - Vị trí địa lý:

+ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay). + Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay).

+ Phía bắc tiếp giáp Trung Quốc, phía đông giáp biển là những yếu tố vị trí địa lý thúc đẩy sự giao lưu, tiếp xúc của cư dân Việt cổ với các nền văn minh khác. + Phía bắc tiếp giáp Trung Quốc, phía đông giáp biển là những yếu tố vị trí địa lý thúc đẩy sự giao lưu, tiếp xúc của cư dân Việt cổ với các nền văn minh khác.

Hệ thống sông ngòi:

+ Sông Hồng, sông Mã, sông Cả đã bồi đắp phù sa, hình thành các vùng đồng bằng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định cư sinh sống trong các xóm làng. + Sông Hồng, sông Mã, sông Cả đã bồi đắp phù sa, hình thành các vùng đồng bằng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định cư sinh sống trong các xóm làng.

+ Cư dân ở đây trở thành chủ nhân của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. + Cư dân ở đây trở thành chủ nhân của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

- Khí hậu: - Khí hậu:

+ Văn Lang – Âu Lạc chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Văn Lang – Âu Lạc chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Lượng ánh sáng mặt trời lớn và lượng mưa nhiều thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi; bảo đảm nguồn thức ăn đa dạng. + Lượng ánh sáng mặt trời lớn và lượng mưa nhiều thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi; bảo đảm nguồn thức ăn đa dạng.

– Tài nguyên:

Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (sắt, đồng, chì, thiếc,...) là cơ sở để cư dân chế tác các loại hình công cụ lao động trong sản xuất và đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.

 

Câu 3: Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian nào?

Trả lời:

- Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển gắn liền với chính quyền họ Khúc, Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn. - Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển gắn liền với chính quyền họ Khúc, Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn, Nguyễn.

Câu 4: Hãy trình bày quá trình phát triển của nền văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Trả lời:

Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII:

Trên nền tảng của nền văn hoá bản địa với kỳ nghệ sắt khá phát triển và những ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, như Phù Nam, Chăm-pa, Tà-ru-ma, Ma-lay-u, Hà-rl-pun-giay-a,.. trong đó lớn mạnh nhất là Phù Nam.

* Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:

- Sau khi Phù Nam suy yếu, khu vực Đông Nam Á hình thành thêm một số quốc gia mới, bên cạnh đó là một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tính hoặc hợp nhất lại với nhau thành những nước lớn hơn, tiêu biểu là Ăng-co, Sri Vi-giay-a. - Sau khi Phù Nam suy yếu, khu vực Đông Nam Á hình thành thêm một số quốc gia mới, bên cạnh đó là một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tính hoặc hợp nhất lại với nhau thành những nước lớn hơn, tiêu biểu là Ăng-co, Sri Vi-giay-a.

- Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước là thành tựu văn minh nổi bật nhất trong giai đoạn này. - Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước là thành tựu văn minh nổi bật nhất trong giai đoạn này.

Câu 5: Những thành tựu về đời sống vật chất của nền văn minh văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời:

- Nghề chính của cư dân Văn Lang là trồng lúa nước. Ngoài ra họ còn biết chân nuôi, đánh bắt cá và làm các nghề thủ công, trong đó luyện kim và kĩ thuật đúc đồng đạt đến đỉnh cao. - Nghề chính của cư dân Văn Lang là trồng lúa nước. Ngoài ra họ còn biết chân nuôi, đánh bắt cá và làm các nghề thủ công, trong đó luyện kim và kĩ thuật đúc đồng đạt đến đỉnh cao.

Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của cư dân bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau, củ, quả, gia súc, gia cầm (lợn, gà, vịt,...) và các loại thuỷ sản (cá, tôm, cua,...).

- Vẻ trang phục, nam thường đóng khó, nữ mặc áo váy và đều đi chân đất. - Vẻ trang phục, nam thường đóng khó, nữ mặc áo váy và đều đi chân đất.

- Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm đồ trang sức, như vòng, nhản, khuyên tai, ... - Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm đồ trang sức, như vòng, nhản, khuyên tai, ...

- Họ sống trong các chiêng, chạ ở ven đói hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển. Nhà ở phó biển là kiểu nhà làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Phương thức di chuyển trên sông nước chủ yếu là dùng thuyền, bè. - Họ sống trong các chiêng, chạ ở ven đói hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển. Nhà ở phó biển là kiểu nhà làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Phương thức di chuyển trên sông nước chủ yếu là dùng thuyền, bè.

Câu 6: Văn minh Đại Việt hình thành trên các cơ sở nào?

Trả lời:

Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên sự kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

+ Có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang Âu Lạc được bảo tồn qua một ngàn năm Bắc thuộc. + Có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang Âu Lạc được bảo tồn qua một ngàn năm Bắc thuộc.

+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì văn minh Đại Việt. + Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì văn minh Đại Việt.

- Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên nên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Đó là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt. Nên độc lập, tự chủ kéo dài hơn 1000 năm, từ họ Khúc dựng quyền tự chủ đến triều đại nhà Nguyên. - Văn minh Đại Việt được hình thành và phát triển dựa trên nên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Đó là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt. Nên độc lập, tự chủ kéo dài hơn 1000 năm, từ họ Khúc dựng quyền tự chủ đến triều đại nhà Nguyên.

+Trải qua các triều đại khác nhau, nên độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rở trên mọi lĩnh vực, tạo nên nền văn minh Đại Việt. +Trải qua các triều đại khác nhau, nên độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rở trên mọi lĩnh vực, tạo nên nền văn minh Đại Việt.

Văn minh Đại Việt hình thành dựa trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài.

+ Đó là nền văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...) và văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...), góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt. + Đó là nền văn minh Trung Hoa (thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...) và văn minh Ấn Độ (Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...), góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.

 

Câu 7: Thành tựu về văn tự của các nước Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XVI như thế nào?

Trả lời:

- Từ đầu Cong nguyên, các dân tộc Đông Nam Á đã vay mượn chữ viết của Ấn Độ và Trung Quốc để xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc mình. - Từ đầu Cong nguyên, các dân tộc Đông Nam Á đã vay mượn chữ viết của Ấn Độ và Trung Quốc để xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc mình.

- Trên cơ sở tiếp thu hệ thống chữ viết của Ấn Độ, người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Món, người Mã Lai,... dã sáng tạo ra chữ viết riêng. - Trên cơ sở tiếp thu hệ thống chữ viết của Ấn Độ, người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Món, người Mã Lai,... dã sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Riêng người Việt tiếp thu một phản hệ thống chữ Hán của Trung Quốc và sáng tạo ra chữ Nôm. Chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài trước khi chữ Quốc ngữ ra đời ở Việt Nam. - Riêng người Việt tiếp thu một phản hệ thống chữ Hán của Trung Quốc và sáng tạo ra chữ Nôm. Chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài trước khi chữ Quốc ngữ ra đời ở Việt Nam.

- Người Châm sáng tạo ra chữ Chăm cổ vào cuối thế kỉ IV. Tiếp đó, người Khơ-me tiếp thu chữ Phạn để tạo ra chữ Khơ-me cổ vào thế kỉ VII. Người Mã Lai tạo ra chữ Mã Lai vào khoảng thế kỷ IX. Từ thế kỷ XIII, các quốc gia Nam Đảo Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chữ viết Ả Rập. - Người Châm sáng tạo ra chữ Chăm cổ vào cuối thế kỉ IV. Tiếp đó, người Khơ-me tiếp thu chữ Phạn để tạo ra chữ Khơ-me cổ vào thế kỉ VII. Người Mã Lai tạo ra chữ Mã Lai vào khoảng thế kỷ IX. Từ thế kỷ XIII, các quốc gia Nam Đảo Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chữ viết Ả Rập.

- Từ thế kỷ XVI, do ảnh hưởng của phương Tây, chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á được chuyển đổi theo hướng La-tỉnh hoa (chữ viết Bru-này, Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin và Việt Nam) được sử dụng ngày nay. - Từ thế kỷ XVI, do ảnh hưởng của phương Tây, chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á được chuyển đổi theo hướng La-tỉnh hoa (chữ viết Bru-này, Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin và Việt Nam) được sử dụng ngày nay.

Câu 8: Điều kiện tự nhiên tác động đến việc hình thành văn minh Chăm-pa như thế nào?

Trả lời:

- Văn minh Cham-pa được hình thành trên vùng duyên hải và một phản cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay. - Văn minh Cham-pa được hình thành trên vùng duyên hải và một phản cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.

- Những cánh đồng màu mờ ven sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho sự định cư và canh tác nông nghiệp của cư dân. - Những cánh đồng màu mờ ven sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho sự định cư và canh tác nông nghiệp của cư dân.

- Đường bờ biển dài, Vương quốc Chăm-pa sớm trở thành nơi tiếp nhận nhiều luồng di cư, tiếp xúc và giao lưu văn hoá từ bên ngoài, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. - Đường bờ biển dài, Vương quốc Chăm-pa sớm trở thành nơi tiếp nhận nhiều luồng di cư, tiếp xúc và giao lưu văn hoá từ bên ngoài, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

 

Câu 9: Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

 Ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt

+ Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt. + Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân Đại Việt.

+ Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Những thành tựu đạt đã chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa trong các thời kì lịch sử; góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp Đại Việt giành thắng lợi trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

+ Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới. + Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới.

Câu 10: Xây dựng trục thời gian về hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại.

Trả lời:

●     Giai đoạn văn minh có những chuyển biến quan trọng (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX): Gắn với quá trình suy yếu của các vương triều phong kiến và sự xâm nhập của CNTB phương Tây.

●     Giai đoạn phát triển rực rỡ (từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV): Gắn với sự hình thành và phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến.

●     Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển (từ những thế kĩ trước và đầu công nguyên đến thế kỉ VII): Gắn với sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên.

 

Câu 11: Nêu nhận xét chung về đời sống vật chất và tinh thần của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời:

+ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta. + Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta.

+ Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hoà quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc. + Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hoà quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.

Câu 12: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

Những thành tựu về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền. - Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.

+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử. + Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu tạc tượng Chu Công, Khổng Tử.

+ Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài. + Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

+ Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa. + Năm 1076, vua Lý thành lập Quốc Tử Giám để dạy cho hoàng tử, công chúa.

- Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. - Từ thời Trần thành lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.

- Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước. - Có lớp học tư nhân ở các làng xã. Từ thời Lê sơ, con em bình dân cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.

– Thi cử được tổ chức chính quy và trải qua 3 vòng thi (Hương, Hội, Dinh) và có hình thức vinh danh.

 

Câu 13: Lập bảng thống kê theo gợi ý dưới đây (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) về những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại.

Tên thành tựuLĩnh vựcNiên đạiQuốc giaÝ nghĩa, giá trị
     
     

Trả lời:

Tên thành tựuLĩnh vựcNiên đạiQuốc giaÝ nghĩa, giá trị
Thờ thần lúa ở Ba-liTín ngưỡngĐầu thế kỉ IIn-đô-nê-xi-aLà vị nữ thần của nông nghiệp và sự màu mỡ.
Công giáoTôn giáoĐầu thế kỉ XVIPhi-lip-pinLà một bộ phận của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ. Giáo hội này được quản lý bởi Giáo hoàng.
Đền Bô-rô-bu-đuaKiến trúcThế kỉ IXIn-đô-nê-xi-aLà nơi có tập hợp phù điêu chạm khắc lớn nhất và đầy đủ nhất trên thế giới.
Phù điêu trên Đài thờ Mỹ SơnĐiêu khắcThế kỉ VII - VIIIViệt Nam

Được công nhận Bảo vật quốc gia năm 2012. Là đài thờ Chăm-pa duy nhất miêu tả nhiều nhân vật, cảnh sinh hoạt của các tu sĩ Ấn Độ giáo.

Câu 14: Em hãy giải thích tại sao phiên bản của trống đồng Ngọc Lũ được Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chức này?

Trả lời:

- Phiên bản của trống đồng Ngọc Lũ được Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc, vì: - Phiên bản của trống đồng Ngọc Lũ được Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc, vì:

+ Trống đồng Ngọc Lũ là chiếc trống điển hình nhất, kích thước hài hòa và trang trí hoàn mĩ, phong phú nhất trong số những chiếc trống đồng đã được phát hiện ở Việt Nam; đồng thời trống đồng Ngọc Lũ cũng là sản phẩm tiêu biểu cho nền văn hoá Đông Sơn – nền văn hóa bản địa, lâu đời của người Việt cổ. + Trống đồng Ngọc Lũ là chiếc trống điển hình nhất, kích thước hài hòa và trang trí hoàn mĩ, phong phú nhất trong số những chiếc trống đồng đã được phát hiện ở Việt Nam; đồng thời trống đồng Ngọc Lũ cũng là sản phẩm tiêu biểu cho nền văn hoá Đông Sơn – nền văn hóa bản địa, lâu đời của người Việt cổ.

+ Trống đồng Ngọc Lũ đã hội tụ đầy đủ những tri thức của thời đại cũng như tài năng nghệ thuật và tâm hồn người Việt cổ.  + Trống đồng Ngọc Lũ đã hội tụ đầy đủ những tri thức của thời đại cũng như tài năng nghệ thuật và tâm hồn người Việt cổ.

+ Hoa văn trang trí trên trống Ngọc Lũ có thể được coi là một chuẩn mực về sự kết hợp hài hòa những đặc trưng và phong cách nghệ thuật trang trí đồ đồng Đông Sơn; đồng thời cũng phản ánh nhiều mặt về đời sống của cư dân Việt cổ (ví dụ: hình ảnh giã gạo; hình ảnh nhà sàn; hình ảnh đoàn người đang nhảy múa…) + Hoa văn trang trí trên trống Ngọc Lũ có thể được coi là một chuẩn mực về sự kết hợp hài hòa những đặc trưng và phong cách nghệ thuật trang trí đồ đồng Đông Sơn; đồng thời cũng phản ánh nhiều mặt về đời sống của cư dân Việt cổ (ví dụ: hình ảnh giã gạo; hình ảnh nhà sàn; hình ảnh đoàn người đang nhảy múa…)

+ Tặng Liên Hợp quốc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ cũng đồng thời là sự quảng bá, giới thiệu tới bạn bè quốc tế về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam. + Tặng Liên Hợp quốc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ cũng đồng thời là sự quảng bá, giới thiệu tới bạn bè quốc tế về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Câu 15: Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tác động như thế nào đối với văn minh Đại Việt?

Trả lời:

- Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công. - Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công.

- Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho - Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho

hoàng tử, công chúa và trở thành trường đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.

- Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến si vào bia đá ở Văn Miếu. - Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh và khắc tên các tiến si vào bia đá ở Văn Miếu.

 

Câu 16: Nếu được tham gia "Tàu Thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản" , em sẽ lựa chọn thành tựu nào về Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao?

Trả lời:

Nếu được tham gia "Tàu Thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản", em sẽ lựa chọn thành tựu kiến trúc - ngôi đền Chăm-pa  để chia sẻ với bạn bè quốc tế.

●     Ngôi đền Chăm Pa (Việt Nam) nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước. Tên gọi "Tháp Pô Na-ga" được dùng để chỉ chung cả công trình kiến trúc này, nhưng thực ra nó là tên của ngọn tháp lớn nhất cao khoảng 23 mét. Ngôi đền này được xây dựng trong thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) đang cường thịnh khi Chăm Pa trong giai đoạn có tên gọi là Hoàn Vương quốc, vì thế tượng nữ thần có hình dạng của Uma, vợ của Shiva.

●     Tổng thể kiến trúc của Po Nagar gồm 3 tầng, đi từ dưới lên trên. Tầng thấp: Ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà nay không còn nữa. Từ đấy có những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa. Tầng giữa: Nơi đây hiện chỉ còn hai dãy cột chính bằng gạch hình bát giác, mỗi bên 5 cột có đường kính hơn 1 mét và cao hơn 3 mét. Ở hai bên các dãy cột lớn có 12 cột nhỏ và thấp hơn, tất cả lại nằm trên một nền bằng gạch cao hơn 1 mét. Dựa vào cấu trúc này người ta cho rằng đây vốn là một tòa nhà rộng lớn có mái ngói, là nơi để khách hành hương nghỉ giải lao và sắm sửa lễ vật trước khi lên dâng cúng ở các điện bên trên. Từ tầng giữa này, lại có một dãy bậc thang bằng gạch dốc hơn dẫn lên tầng trên cùng. Tầng trên cùng: Là nơi các tháp được xây dựng, ngay trước mặt ngôi tháp chính. Những bậc thang từ lâu đã không hề được sử dụng. Bậc thang bằng đá ong thấy hiện nay ở phía nam tháp Bà rộng lớn hơn được xây vào thập niên 1960 do nhu cầu du lịch gia tăng.

Câu 17: Hãy giới thiệu về một thành tựu mà em ấn tượng nhất.

Trả lời:

- Em ấn tượng nhất về các sản phẩm kim hoàn và trang sức của cư dân Phù Nam. - Em ấn tượng nhất về các sản phẩm kim hoàn và trang sức của cư dân Phù Nam.

+ Các sản phẩm kim hoàn và trang sức của Phù Nam rất đa dạng về loại hình (như: vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, nhẫn…); phong phú về đề tài trang trí; được chế tác cầu kỳ, tinh xảo trên các loại nguyên liệu như: vàng, đá quý; đá màu; mã não; thủy tinh hoặc đất nung… + Các sản phẩm kim hoàn và trang sức của Phù Nam rất đa dạng về loại hình (như: vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, nhẫn…); phong phú về đề tài trang trí; được chế tác cầu kỳ, tinh xảo trên các loại nguyên liệu như: vàng, đá quý; đá màu; mã não; thủy tinh hoặc đất nung…

+ Sự tỉ mỉ, tinh tế của các sản phẩm kim hoàn và trang sức đã cho thấy sự khéo léo, tài hoa và kĩ thuật điêu luyện của cư dân Phù Nam. + Sự tỉ mỉ, tinh tế của các sản phẩm kim hoàn và trang sức đã cho thấy sự khéo léo, tài hoa và kĩ thuật điêu luyện của cư dân Phù Nam.

Câu 18: Có ý kiến cho rằng: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

- Em đồng ý với ý kiến: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Vì: - Em đồng ý với ý kiến: Văn minh Đại Việt phát triển rất phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc. Vì:

+ Tính đa dạng và phong phú của văn minh Đại Việt được thể hiện qua các thành tựu trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng – tôn giáo, chữ viết, văn học; khoa học – kĩ thuật và nghệ thuật + Tính đa dạng và phong phú của văn minh Đại Việt được thể hiện qua các thành tựu trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng – tôn giáo, chữ viết, văn học; khoa học – kĩ thuật và nghệ thuật

+ Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở việc: văn minh Đại Việt có sự kế thừa, phát triển ở trình độ cao hơn các thành tựu của nền văn minh Việt cổ. + Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở việc: văn minh Đại Việt có sự kế thừa, phát triển ở trình độ cao hơn các thành tựu của nền văn minh Việt cổ.

 

Câu 19: Nền văn minh Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước như thế nào?

Trả lời:

Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình với đặc trưng chung là nóng ẩm, mưa nhiều.

- Đông Nam Á có nhiều sông lớn, như Mê Công, Sa-lu-en, I-ra-oa-đi, sông Hồng, Chao Phra-ya,... - Đông Nam Á có nhiều sông lớn, như Mê Công, Sa-lu-en, I-ra-oa-đi, sông Hồng, Chao Phra-ya,...

- Các con sông ở Đông Nam Á đã tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu, như đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam), đóng bằng Mê Nam (Thái Lan), đồng bằng I-ra-va-di (Mi-an-ma),... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước. - Các con sông ở Đông Nam Á đã tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu, như đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam), đóng bằng Mê Nam (Thái Lan), đồng bằng I-ra-va-di (Mi-an-ma),... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước.

- Những cánh đồng lúa uốn lượn ở Chiềng Mai (Thái Lan), Mù Cang Chải và Sa Pa (Việt Nam). Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Ba-na-uê (Phi-líp-pin) được bình chọn là năm trong số mười địa danh có ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới. Đó cũng là hình ảnh quen thuộc thường thấy ở đa số các quốc gia Đông Nam Á, là đặc trưng của một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước phát triển lâu đời. - Những cánh đồng lúa uốn lượn ở Chiềng Mai (Thái Lan), Mù Cang Chải và Sa Pa (Việt Nam). Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Ba-na-uê (Phi-líp-pin) được bình chọn là năm trong số mười địa danh có ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới. Đó cũng là hình ảnh quen thuộc thường thấy ở đa số các quốc gia Đông Nam Á, là đặc trưng của một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước phát triển lâu đời.

Câu 20: Lập bảng tóm tắt về sự hình thành Vương quốc Chăm-pa và Phù Nam.

Trả lời:

Vương quốcQuá trình thành lập
1. Cham-pa

 - Thời Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập chính sách thống trị đối với vùng đất phía nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam.  - Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm nổi dậy lật đổ ách cai trị của nhà Hán, lập ra nhà nước Làm Áp.  - Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía

nam, kéo dài từ Ninh Thuận đến Bình Thuận ngày nay.

 - Khoảng thế kỉ VII, tên Lâm Ấp được đổi thành Cham pa.

2. Phù Nam

 - Ra đời vào khoảng thế kỉ 1, địa bàn chủ yếu của Phù Nam thuộc vùng Nam Bộ Việt Nam hiện nay.  - Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Phù Nam là quốc gia phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á.  - Từ thế kỉ III, Phù Nam bắt đầu mở rộng lãnh thổ, nhiều lần chinh phục các xứ lan bang.

Từ thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính. Tới đầu thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam sụp đổ.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay