Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 5 + 6 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 5 + 6 (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5+6 (PHẦN 2)

Câu 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc và sáng tạo như thế nào?

Trả lời:

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là giai đoạn hình thành những quốc gia thống nhất và lớn mạnh ở Đông Nam Á, như Đại Việt, Ảng-co, Cham-pa, Pagan, Lan Xang, Xu-kho-thai, A-gút-thay-a, Ma-gia-pa-hít, ... - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là giai đoạn hình thành những quốc gia thống nhất và lớn mạnh ở Đông Nam Á, như Đại Việt, Ảng-co, Cham-pa, Pagan, Lan Xang, Xu-kho-thai, A-gút-thay-a, Ma-gia-pa-hít, ...

- Đây là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. - Đây là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

- Văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc và sáng tạo. - Văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc và sáng tạo.

- Sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á. - Sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á.

Câu 2: Em hãy cho biết: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành và phát triển dựa trên những cơ sở xã hội nào?

Trả lời:

+ Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hoá Đông Sơn.  + Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hoá Đông Sơn.

+ Trong hơn hai thiên niên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn đến: sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, phần hoá xã hội và sự ra đời của nhà nước. + Trong hơn hai thiên niên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn đến: sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, phần hoá xã hội và sự ra đời của nhà nước.

 + Cư dân Việt cổ sống thành từng làng, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp (trị thuỷ, làm thuỷ lợi, khai hoang,...), yêu cầu bảo vệ cuộc sống chung của cộng đồng, các làng đã liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung.

=> Đây chính là cơ sở hình thành nên nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - tiền để cho sự hình thành và phát triển rực rỡ của văn minh.

 

Câu 3: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Trả lời:

- Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đắp đê, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quan điền, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điền,... - Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đắp đê, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quan điền, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điền,...

- Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ... - Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ...

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng là lúa nước. Canh tác nông nghiệp yêu cầu phương thức sản xuất mới và phát triển. - Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng là lúa nước. Canh tác nông nghiệp yêu cầu phương thức sản xuất mới và phát triển.

- Công cuộc khai hoang đất nông nghiệp gắn với việc định cư xây dựng xóm làng, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước. - Công cuộc khai hoang đất nông nghiệp gắn với việc định cư xây dựng xóm làng, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.

– Nhà nước tăng cường vận động nhân dân phòng thủ đắp đê ngăn lũ trên quy mô rộng lớn hình thành một hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chính trong cả nước.

Câu 4: Nền văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX diễn ra như thế nào?

Trả lời:

- Đây là giai đoạn khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á gắn liền với quá trình xâm nhập của các nước phương Tây. - Đây là giai đoạn khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á gắn liền với quá trình xâm nhập của các nước phương Tây.

- Sự du nhập văn hoá phương Tây cũng đem đến cho Đông Nam Á nhiều yếu tố văn hoá mới, như tôn giáo, ngôn ngữ, các hình thức văn hoá vật chất, tư tưởng nhân văn, - Sự du nhập văn hoá phương Tây cũng đem đến cho Đông Nam Á nhiều yếu tố văn hoá mới, như tôn giáo, ngôn ngữ, các hình thức văn hoá vật chất, tư tưởng nhân văn,

học, nghệ thuật.

- Văn minh Đông Nam Á tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là văn học. - Văn minh Đông Nam Á tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là văn học.

- Một số ngôn ngữ mới đã du nhập vào Đông Nam Á như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha - Một số ngôn ngữ mới đã du nhập vào Đông Nam Á như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha

- Ở Việt Nam, chữ Quốc ngữ cùng xuất hiện. Những ngôn ngữ này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa phương Tây với Đông Nam Á. - Ở Việt Nam, chữ Quốc ngữ cùng xuất hiện. Những ngôn ngữ này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa phương Tây với Đông Nam Á.

Câu 5: Điều kiện dân cư tác động đến việc hình thành văn minh Chăm-pa như thế nào?

Trả lời:

- Cư dân bản địa sinh sống lâu dài ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam. - Cư dân bản địa sinh sống lâu dài ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam.

- Bên cạnh đó, còn có sự xuất hiện của bộ phận cư dân nổi tiếng Mã Lai - Đa Đảo. - Bên cạnh đó, còn có sự xuất hiện của bộ phận cư dân nổi tiếng Mã Lai - Đa Đảo.

- Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa.  - Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa.

Câu 6: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.

Trả lời:

* Về tư tưởng:

- Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội. Do là nguồn gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc". - Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội. Do là nguồn gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc".

- Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần. - Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần.

- Đến thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước. - Đến thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước.

* Về tôn giáo:

- Phật giáo thịnh trị dưới thời Lý, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian. - Phật giáo thịnh trị dưới thời Lý, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian.

- Đạo giáo được dung hoa cùng tín ngưỡng bản địa, đặc biệt là thời Đinh, Tiền Lê, Lý. - Đạo giáo được dung hoa cùng tín ngưỡng bản địa, đặc biệt là thời Đinh, Tiền Lê, Lý.

– Trong các thế kỉ XIII – XVI, Hỏi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.

* Tín ngưỡng:

- Thờ cúng tổ tiên tiếp tục duy trì. - Thờ cúng tổ tiên tiếp tục duy trì.

- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng (người có công với làng nước), thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, ... cũng phát triển. - Tín ngưỡng thờ Thành hoàng (người có công với làng nước), thờ Mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, ... cũng phát triển.

 

Câu 7: Sự hình thành văn hoá tín ngưỡng ở Đông Nam Á thời kì có – trung đại như thế nào?

Trả lời:

- Trên cơ sở văn minh nông nghiệp lúa nước, cư dân Đông Nam Á có chung nhiều tín ngưỡng bản địa, như tín ngưỡng thờ chung tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,... - Trên cơ sở văn minh nông nghiệp lúa nước, cư dân Đông Nam Á có chung nhiều tín ngưỡng bản địa, như tín ngưỡng thờ chung tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,...

- Do làm nông nghiệp nên cư dân tập trung sinh sống tại các khu vực có nguồn nước, tạo nên đặc điểm quản cơ thành những làng xóm. Giá trị gia đình, tinh thần kính trọng người già được đẻ cao, tổ tiên được coi trọng; truyền thống cộng đồng làng/bản bản chặt. - Do làm nông nghiệp nên cư dân tập trung sinh sống tại các khu vực có nguồn nước, tạo nên đặc điểm quản cơ thành những làng xóm. Giá trị gia đình, tinh thần kính trọng người già được đẻ cao, tổ tiên được coi trọng; truyền thống cộng đồng làng/bản bản chặt.

Nông nghiệp buổi sơ khai phụ thuộc vào tự nhiên nên quan điểm vạn vật hữu linh và tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên là tín ngưỡng phổ biến trong khu vực.

- Lễ hội thường xuyên được tổ chức vào thời điểm đầu mùa vụ mới hoặc sau các vụ thu hoạch, trước hết để tế lễ thần linh phù hộ cho các mùa vụ bội thu, sau do là để người dân vui chơi sau những ngày lao động vất vả. - Lễ hội thường xuyên được tổ chức vào thời điểm đầu mùa vụ mới hoặc sau các vụ thu hoạch, trước hết để tế lễ thần linh phù hộ cho các mùa vụ bội thu, sau do là để người dân vui chơi sau những ngày lao động vất vả.

- Đây là khu vực đa dạng các hình thức trình diễn dân gian như rối bóng, rồi nước; âm nhạc truyền thống và các loại nhạc cụ rất gần gũi với thiên nhiên; văn hoá ẩm thực đa dạng và độc đáo. - Đây là khu vực đa dạng các hình thức trình diễn dân gian như rối bóng, rồi nước; âm nhạc truyền thống và các loại nhạc cụ rất gần gũi với thiên nhiên; văn hoá ẩm thực đa dạng và độc đáo.

Câu 8: Hãy trình bày thành tựu về đời sống tinh thần của cư dân Chăm-pa.

Trả lời:

- Chữ viết: Châu viết của người Chăm ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn và dân được sử dụng phổ biến trên các văn bia. - Chữ viết: Châu viết của người Chăm ra đời trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn và dân được sử dụng phổ biến trên các văn bia.

- Văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, vẫn bị kí, sử th,....) và văn học viết (thơ, trường ca,..) cùng song hành tồn tại. - Văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, vẫn bị kí, sử th,....) và văn học viết (thơ, trường ca,..) cùng song hành tồn tại.

- Tín ngưỡng, tôn giáo: - Tín ngưỡng, tôn giáo:

+ Cư dân Cham-pa có tục thờ cũng có tiền, chọn người chết trong các mộ chum. + Cư dân Cham-pa có tục thờ cũng có tiền, chọn người chết trong các mộ chum.

+ Chịu ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ, cư dân Cham-pa sùng bái các vị thần Hindu giáo, như thần Si-va, Vit-nu, Bra-ma. Phật giáo cũng được truyền bá rộng rãi trong các tầng lớp xã hội. Tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo của cư dân Cham-pa thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chế tác đồ trang sức... + Chịu ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ, cư dân Cham-pa sùng bái các vị thần Hindu giáo, như thần Si-va, Vit-nu, Bra-ma. Phật giáo cũng được truyền bá rộng rãi trong các tầng lớp xã hội. Tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo của cư dân Cham-pa thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chế tác đồ trang sức...

- Âm nhạc và ca múa: đặc biệt phát triển với các loại nhạc cụ, như dàn cảm, trống kèn,... cùng nhiều kiểu mưa, như điệu múa Áp-sa-ra trong cung đình, ở đền miếu, trong những dịp lễ, hội,... - Âm nhạc và ca múa: đặc biệt phát triển với các loại nhạc cụ, như dàn cảm, trống kèn,... cùng nhiều kiểu mưa, như điệu múa Áp-sa-ra trong cung đình, ở đền miếu, trong những dịp lễ, hội,...

Câu 9: Theo em, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?

Trả lời:

- Để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay, chúng ta cần: - Để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay, chúng ta cần:

+ Hiểu rõ tiến trình lịch sử của dân tộc và những thành tựu cơ bản mà cha ông để lại + Hiểu rõ tiến trình lịch sử của dân tộc và những thành tựu cơ bản mà cha ông để lại

+ Tuyên truyền, quảng bá các di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam đến người thân, bạn bè trong và ngoài nước + Tuyên truyền, quảng bá các di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam đến người thân, bạn bè trong và ngoài nước

+ Thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc  + Thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

+ Đấu tranh chống lại các hành động xâm phạm và làm tổn hại đến di sản văn hóa dân tộc. Ví dụ như: viết, vẽ bậy lên các di tích lịch sử… + Đấu tranh chống lại các hành động xâm phạm và làm tổn hại đến di sản văn hóa dân tộc. Ví dụ như: viết, vẽ bậy lên các di tích lịch sử…

Câu 10: Em hãy giải thích tại sao phiên bản của trống đồng Ngọc Lũ được Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chức này.

Trả lời:

Phiên bản của trống đồng Ngọc Lũ được Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chức này vì:

●     Trống đồng Ngọc Lũ là một bảo vật đặc biệt linh thiêng của người Việt. Ở đó hội tụ cả một nền văn minh có niên đại cách đây đã trên 2.500 năm.

●     Trống đồng Ngọc Lũ là biểu tượng cường thịnh của nền văn hóa Đông Sơn. Ở đó có đầy đủ yếu tố kỹ thuật đúc đồng, trình độ mỹ thuật và chế tác đồ đồng rất cao mà ngày nay chúng ta vẫn vô cùng thán phục.

●     Trống đồng Ngọc Lũ là dấu ấn đặc biệt của thời đại các Vua Hùng dựng nước.

 

Câu 11: Hãy trình bày cơ sở hình thành văn minh Phù Nam.

Trả lời:

●     Điều kiện tự nhiên:

- Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam ngày nay, thuộc hạ lưu sông Mê Công. - Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam ngày nay, thuộc hạ lưu sông Mê Công.

- Hàng năm được phù sa bồi đắp tạo thành đóng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận tiện cho thuyền bè lưu thông - Hàng năm được phù sa bồi đắp tạo thành đóng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận tiện cho thuyền bè lưu thông

●     Cơ sở xã hội:

- Văn minh Phù Nam có nguồn cội từ nền văn hoá lâu đời ở khu vực Nam Bộ. - Văn minh Phù Nam có nguồn cội từ nền văn hoá lâu đời ở khu vực Nam Bộ.

- Khoảng cuối thiên niên kỉ I, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển; cấu trúc làng nông - chai – thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ. Là nơi giao thoa, gặp gỡ của nhiều tộc người. - Khoảng cuối thiên niên kỉ I, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển; cấu trúc làng nông - chai – thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho sự ra đời của các đô thị sơ khai ở một số vùng đất thuộc Nam Bộ. Là nơi giao thoa, gặp gỡ của nhiều tộc người.

– Cư dân bản địa cư trú lâu đời kết hợp với cư dân Nam Đảo di cư đến, cùng nhau xây dựng phát triển và tạo nên tiền đề cho sự thành lập Vương quốc Phù Nam sau này.

- Ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ: được truyền bá thông qua hoạt động thương mại đường biển. - Ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ: được truyền bá thông qua hoạt động thương mại đường biển.

Câu 12: Vì sao văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long?

Trả lời:

Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt với kinh do chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long.

 

Câu 13: Hãy cho biết ý nghĩa, giá trị của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam.

Trả lời:

Ý nghĩa, giá trị của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam:

●     Là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảng cộng đồng xóm làng và cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai.

●     Vươn tới trình độ phát triển cao, xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam.

●     Đặt cơ sở cho toàn bộ sự tồn tại, phát triển của quốc gia, dân tộc sau đó.

Câu 14: Theo em, mỗi cá nhân cần làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay?

Trả lời:

Để bảo tồn và phát huy giá trị của những thành tựu văn minh Đại Việt trong thời đại ngày nay mỗi cá nhân cần:

●     Bảo đảm tự tâm hướng thiện, tự giác duy trì đạo đức chung, đề cao các giá trị chân, thiện, mỹ, vứt bỏ cái giả, cái ác, cái xấu, thúc đẩy ngày càng nhiều những điều tốt đẹp trong xã hội.

●     Xây dựng hệ giá trị văn hóa; phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp; nâng cao đạo đức công dân.

●     Sáng tạo phong cách,  tôn trọng sự khác biệt,  cổ vũ sức sáng tạo văn học, nghệ thuật phong phú, đa dạng, khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người làm công tác văn hóa, đề cao chất lượng sản phẩm văn hóa, xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật mang tính tư tưởng, nghệ thuật cao.

●     Không ngừng nâng cao dân trí. Nghiên cứu ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, phát huy tinh thần khoa học.

Câu 15: Những ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại Việt. Ý nghĩa của nền văn minh này.

Trả lời:

* Ưu điểm:

- Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia Đại Việt. - Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia Đại Việt.

- Thể hiện truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc. - Thể hiện truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc.

*Hạn chế:

- Ở một số triều đại phong kiến, nền kinh tế hàng hóa còn nhiều hạn chế do chính sách trọng nông. - Ở một số triều đại phong kiến, nền kinh tế hàng hóa còn nhiều hạn chế do chính sách trọng nông.

- Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển. - Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.

- Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế tạo ra tính thụ động tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội. - Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế tạo ra tính thụ động tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.

- Trong đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm. - Trong đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. - Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

– Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

- Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh. - Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

 

Câu 16: Vì sao từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là thời kì suy thoái của nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á? Biểu hiện của sự suy thoái đó.

Trả lời:

* Tại vì:

- Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, không còn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. - Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, không còn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

- Chính quyền phong kiến chuyên chế không chăm lo đến sự phát triển kinh tế của đất nước, nhất là công tác thuỷ lợi, mà chỉ tiêu hao sức người, sức của vào các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ. - Chính quyền phong kiến chuyên chế không chăm lo đến sự phát triển kinh tế của đất nước, nhất là công tác thuỷ lợi, mà chỉ tiêu hao sức người, sức của vào các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.

*Biểu hiện của suy thoái:

- Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dẫn dân suy thoái. - Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dẫn dân suy thoái.

- Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia. - Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia.

- Sự đầu hàng dẫn dẫn trước sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây. - Sự đầu hàng dẫn dẫn trước sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây.

Câu 17: So sánh những thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần của Chăm-pa và Phù Nam.

Trả lời:

Nội dung so sánhChăm-paPhù Nam
1. Chữ viếtRa đời trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn và dẫn được sử dụng phổ biến trên các văn biaRa đời sớm với các loại ván tự có loại giống chữ Hán, chữ Phạn. Một số vẫn tự khắc trên bia đá, khắc trên vàng đá.

2. Tín ngưỡng tôn giáo

 - Sùng bái các vị thần Hindu giáo như thần St-va, Vit-nu, Bra-ma  - Phật giáo cũng được truyền bá rộng - Có tục thờ cúng tổ tiên, chọn người chết trong các mộ chum

– Hindu giáo và Phật giáo được tôn sùng. Ba vị thần được thờ phổ biến là

Bra-ma, Vit-nu, Si-va.

 - Dân gian còn có tín ngưỡng sùng bái nút thiêng và nàng công chúa rắn.

3. Tư duy thẩm mỹ trúcThể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điều khác, chế tác đồ trangThể hiện qua kỹ thuật chế tác đồ trang sức, kỹ thuật dệt vải, làm gốm, điêu khắc, kiến trúc

Câu 18: Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc như thế nào?

Trả lời:

* Về tôn giáo:

- Phật giáo: Từ đầu Công nguyên, các thương nhân Ấn Độ đến nước ta bằng con đường biển, bắt đầu truyền bá đạo Phật và thành lập trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thời Bác thuộc, Phật giáo được phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý - Trần, Phật giáo nước ta phát triển cực thịnh.  - Phật giáo: Từ đầu Công nguyên, các thương nhân Ấn Độ đến nước ta bằng con đường biển, bắt đầu truyền bá đạo Phật và thành lập trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thời Bác thuộc, Phật giáo được phổ biến rộng khắp. Đến thời Lý - Trần, Phật giáo nước ta phát triển cực thịnh.

- Ấn Độ giáo (Hindu giáo): với những chứng tích thể hiện Ấn Độ giáo được truyền bá và tồn tại ở nước ta đó là Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) của Vương quốc Cham pa cổ, một công trình kiến trúc đồ sộ còn tồn tại đến ngày nay. - Ấn Độ giáo (Hindu giáo): với những chứng tích thể hiện Ấn Độ giáo được truyền bá và tồn tại ở nước ta đó là Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) của Vương quốc Cham pa cổ, một công trình kiến trúc đồ sộ còn tồn tại đến ngày nay.

* Nghệ thuật kiến trúc:

- Sự ảnh hưởng của nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ thể hiện qua các công trình kiến trúc mang tính chất tôn giáo như đèn, tháp, điều khác trên phù điêu. - Sự ảnh hưởng của nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ thể hiện qua các công trình kiến trúc mang tính chất tôn giáo như đèn, tháp, điều khác trên phù điêu.

- Nên kiến trúc Ấn Độ đã dung hoà, biến đổi phù hợp với văn hoá dân tộc ta. - Nên kiến trúc Ấn Độ đã dung hoà, biến đổi phù hợp với văn hoá dân tộc ta.

 

Câu 19: Nền văn minh Đông Nam Á cổ – trung đại chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc như thế nào?

Trả lời:

- Văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá Đông Nam Á trên các lĩnh vực: - Văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá Đông Nam Á trên các lĩnh vực:

+ Về tín ngưỡng, tôn giáo: Thờ phồn thực, thờ cúng tổ tiên, Ấn Độ giáo, Phật giáo đều bắt nguồn Ấn Độ truyền sang các nước Đông Nam Á, hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa. + Về tín ngưỡng, tôn giáo: Thờ phồn thực, thờ cúng tổ tiên, Ấn Độ giáo, Phật giáo đều bắt nguồn Ấn Độ truyền sang các nước Đông Nam Á, hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.

+ Về chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ được các nước Đông Nam Á tiếp thu và sáng tạo ra chữ viết riêng của mình như chữ viết của người Chăm, người Khơ-me, người Mã Lai... + Về chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ được các nước Đông Nam Á tiếp thu và sáng tạo ra chữ viết riêng của mình như chữ viết của người Chăm, người Khơ-me, người Mã Lai...

- Về văn học: Các tác phẩm văn học của Ấn Độ như Ma-ha-bra-ha-ta và Ra-ma-y-a-na và các tác phẩm văn học của Trung Quốc như Từ thư, Ngư kinh được truyền vào các nước Đông Nam Á từ rất sớm. - Về văn học: Các tác phẩm văn học của Ấn Độ như Ma-ha-bra-ha-ta và Ra-ma-y-a-na và các tác phẩm văn học của Trung Quốc như Từ thư, Ngư kinh được truyền vào các nước Đông Nam Á từ rất sớm.

- Về kiến trúc: Kiến trúc của Đông Nam Á trong các thế kỉ đầu Công nguyên đến thế kỉ X mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ. Trong đó, loại hình kiến trúc phổ biến là đền tháp như: Cham (Việt Nam), khu đền Bo-ro-bu-dua và Pram-ba-man (In-do-nê-xi-a), chùa Sue-da-gon, tháp (Mi-an-ma),... - Về kiến trúc: Kiến trúc của Đông Nam Á trong các thế kỉ đầu Công nguyên đến thế kỉ X mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ. Trong đó, loại hình kiến trúc phổ biến là đền tháp như: Cham (Việt Nam), khu đền Bo-ro-bu-dua và Pram-ba-man (In-do-nê-xi-a), chùa Sue-da-gon, tháp (Mi-an-ma),...

Về điều khác: Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, trong đó chủ yếu là điêu khắc tượng thần, tượng Phật và phù điêu.

- Mạc dầu tiếp thu văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc nhưng nhiều nét văn hoá bản địa ở Đông Nam Á vẫn được giữ gìn và phát triển. - Mạc dầu tiếp thu văn hoá Ấn Độ và Trung Quốc nhưng nhiều nét văn hoá bản địa ở Đông Nam Á vẫn được giữ gìn và phát triển.

Câu 20: Hãy mô tả những thành tựu tiêu biểu về vật chất của văn minh Chăm-pa.

Trả lời:

 

Yêu cầuMô tả
1. Nguồn lương thực, thực phẩm chínhGạo nếp, gạo tẻ, các loại cá, tôm, ốc,... là nguồn lương thực, thực phẩm chính của cư dân Chăm-pa
2. Trang phục thaoNam, nữ thường quán ngang tầm vài từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức.
3. Nhà ởVua thường ở trong lâu cao, dân thường ở nhà sàn dựng bằng gỗ.
4. Phương tiện đi biểnPhổ biến là loại thuyền hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần dâu lại và một thuyền đều uốn cong.

5. Kỹ thuật làm đồ gốm và thấp, gốm tráng men, gốm gia dụng,... xây dựng đền tháp

 - Sản phẩm từ nghề gốm đa dạng, như tượng phù điêu trang trí đèn  - Cư dân Chăm-pa sử dụng chất nhựa thảo mộc trộn với bột gạch tạo thành chất kết dính giữa các viên gạch trong xây dựng đền tháp.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay