Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều Ôn tập bài 7 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 7. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học ngữ văn 6 cánh diều.

ÔN TẬP BÀI 7

THƠ (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ)

Câu 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ?

Trả lời:

 Tác giả. Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

Câu 2: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ ?

Trả lời:

Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

Câu 3: Tác dụng của yếu tố yêu tả trong thơ là gì ?

Trả lời:

Tác dụng của những yếu tố tự sự miêu tả trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ để tái hiện lại hình tượng Bác Hồ hiện ra một cách tự nhiên, có tính khẳng định lại được đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ. Qua đó, người chiến sĩ hiểu thêm tấm lòng nhân ái bao la của Bác.

Câu 4: Câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được điệp lại mấy lần trong bài thơ? Ý nghĩa của sự điệp lại này là gì?

Trả lời:

Việc nhắc lại câu thơ " Đêm nay Bác không ngủ " Minh Huệ. Muốn nói lên được tình cảm của bác trong câu thơ " Đêm nay Bác không ngủ" của mỗi khổ thơ. Câu thơ ấy thể hiện Bác là một con người yêu thương dân, lo lắng cho dân. Một lòng muốn bảo vệ nước. Bác thương các chiến sĩ, vì muốn trận đấu ngày mai giành thắng lợi, Bác ân cần chăm sóc họ. Tình thường bao la rộng lớn như biển cả. " Đêm nay Bác không ngủ" Nhà thơ muốn mọi người hiểu  về tấm lòng, về con người cũng như tính cách của Bác.

Câu 5: Tấm lòng yêu thương của Bác Hồ dành cho bộ đội và nhân dân ?

Trả lời:

- Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và nhân dân trước hết thể hiện qua việc Bác thức trắng đêm để suy nghĩ. - Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và nhân dân trước hết thể hiện qua việc Bác thức trắng đêm để suy nghĩ.

- Đang ngủ say chợt tỉnh giấc, anh đội viên ngạc nhiên khi thấy Bác vẫn còn chưa ngủ. - Đang ngủ say chợt tỉnh giấc, anh đội viên ngạc nhiên khi thấy Bác vẫn còn chưa ngủ.

- Đêm khuya, mọi người yên giấc, một mình Bác ngồi bên bếp lửa hồng với vẻ mặt trầm ngâm. - Đêm khuya, mọi người yên giấc, một mình Bác ngồi bên bếp lửa hồng với vẻ mặt trầm ngâm.

- Bác đi đắp chăn để giữ hơi ấm cho các chiến sĩ ngon giấc, nhón từng bước chân nhẹ nhàng để các chiến sĩ không giật mình tỉnh giấc. - Bác đi đắp chăn để giữ hơi ấm cho các chiến sĩ ngon giấc, nhón từng bước chân nhẹ nhàng để các chiến sĩ không giật mình tỉnh giấc.

- Bác dặn dò anh đội viên yên tâm ngủ ngon, bộc bạch nỗi lòng lo lắng thương đoàn dân công ngủ ngoài rừng… - Bác dặn dò anh đội viên yên tâm ngủ ngon, bộc bạch nỗi lòng lo lắng thương đoàn dân công ngủ ngoài rừng…

Câu 6: Tìm hiểu nội dung và phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu ?

Trả lời:

Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc.

+ Hồn thơ luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. + Hồn thơ luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

+ Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện và cũng là nguồn cảm hứng cho thơ. + Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện và cũng là nguồn cảm hứng cho thơ.

+ Những tư tưởng lớn của thời đại, những tình cảm lớn của con người, những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc được phản ánh qua giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, thương mến. + Những tư tưởng lớn của thời đại, những tình cảm lớn của con người, những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc được phản ánh qua giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, thương mến.

- Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà. - Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.

+ Sử dụng thể thơ dân tộc: thơ lục bát, thơ thất ngôn. + Sử dụng thể thơ dân tộc: thơ lục bát, thơ thất ngôn.

+ Ngôn ngữ thơ gần gũi, sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói dân gian, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. + Ngôn ngữ thơ gần gũi, sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói dân gian, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.

+ Thơ phát huy được tính nhạc của tiếng Việt ta. + Thơ phát huy được tính nhạc của tiếng Việt ta.

Câu 7: Bố cục bài thơ Lượm có thể chia thành mấy phần ?

Trả lời:

- Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu - Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu

- Phần 2 (7 khổ thơ tiếp theo): Sự hy sinh anh dũng của Lượm - Phần 2 (7 khổ thơ tiếp theo): Sự hy sinh anh dũng của Lượm

- Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi cùng với đất nước - Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi cùng với đất nước

Câu 8: Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu trong tác phẩm được miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

- Hoàn cảnh gặp gỡ: ngày Huế đổ máu ở Hàng Bè - Hoàn cảnh gặp gỡ: ngày Huế đổ máu ở Hàng Bè

- Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ đầu tiên: - Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ đầu tiên:

   + Hình dáng: bé loắt choắt + Hình dáng: bé loắt choắt

   + Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch + Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

   + Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…) + Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…)

   + Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc…Thích hơn ở nhà) + Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc…Thích hơn ở nhà)

⇒ Từ láy cùng phép so sánh gợi lên hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên

Câu 9: Hình ảnh hi sinh anh dũng của Lượm trên được làm nhiệm vụ được miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

- Hoàn cảnh: khó khăn, nguy hiểm – “đạn bay vèo vèo” - Hoàn cảnh: khó khăn, nguy hiểm – “đạn bay vèo vèo”

- Hình ảnh của Lượm: dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái làm nhiệm vụ, không sợ khó khăn, nguy hiểm – “vụt qua mặt trận … sợ chi hiểm nghèo” - Hình ảnh của Lượm: dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái làm nhiệm vụ, không sợ khó khăn, nguy hiểm – “vụt qua mặt trận … sợ chi hiểm nghèo”

Câu 10: Tư thế hy sinh của Lượm như thế nào ?

Trả lời:

+ Một dòng máu tươi + Một dòng máu tươi

+ Nằm trên lúa, tay nắm chặt bông, hồn bay giữa đồng + Nằm trên lúa, tay nắm chặt bông, hồn bay giữa đồng

→ Dù hồn đã lìa khỏi xác nhưng vẫn hòa quyện vào đồng lúa quê hương. Hình ảnh miêu tả vừa hiện thực vừa lãng mạn

→ Xót thương, cảm phục

Câu 11: Các loài vật khác gặp chú gấu trong hoàn cảnh nào ?

Trả lời:

+ Gấu con đi dạo trong rừng nhỏ, nhặt những quả thông. + Gấu con đi dạo trong rừng nhỏ, nhặt những quả thông.

+ Đột nhiên bị một quả thông rụng vào đầu, vấp chân ngã. + Đột nhiên bị một quả thông rụng vào đầu, vấp chân ngã.

Câu 12: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là gì ? Em nhận ra được điều gì khi đọc 5 khổ thơ đầu tiên ?

Trả lời:

- Số lượng động vật chê bai tăng dần: một con sáo  - Số lượng động vật chê bai tăng dần: một con sáo → 5 con thỏ → Tất cả khu rừng.

- -  Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng" nhấn mạnh đặc điểm của gấu con là có đôi chân vòng kiềng.

- Dấu ba chấm cuối câu tạo độ mở, dư âm của tiếng trêu đùa còn theo mãi cho đến khi gấu về nhà. - Dấu ba chấm cuối câu tạo độ mở, dư âm của tiếng trêu đùa còn theo mãi cho đến khi gấu về nhà.

=> Nếu như một người có suy nghĩ ác ý thì sau đó sẽ lan ra rất nhiều người. Sự ác ý xuất phát từ những điều nhỏ nhất.

Câu 13: Khi đi dạo diễn biến tâm trạng gấu như thế nào ?

Trả lời:

 Khi vừa đi dạo: rất vui vẻ, yêu đời "Hát líu lo, líu lo."

Chú gấu con chân vòng kiềng

Đi dạo trong trừng nhỉ,

Nhặt những quả thông già

Hát líu lo, líu lo

 → Từ láy, điệp từ thể hiện sự hồn nhiên, yêu đời của gấu con.

Câu 14: Khi bị trêu về ngoại hình của mình chú đã phản ứng như thế nào ?

Trả lời:

- Chạy về mách mẹ "Vòng kiềng thật xấu hổ/ Con thà chết còn hơn"  - Chạy về mách mẹ "Vòng kiềng thật xấu hổ/ Con thà chết còn hơn" → Chạy về với tình thương yêu, với gia đình.

- Nấp sau cánh tủ, tủi thân khóc to "Cả khu rừng này chê/ Chân vòng kiềng xấu, xấu!" - Nấp sau cánh tủ, tủi thân khóc to "Cả khu rừng này chê/ Chân vòng kiềng xấu, xấu!"

→ Sự tủi thân, uất ức, xấu hổ của gấu con về ngoại hình của mình.

Câu 15: Tận trạng của gấu con sau khi được mẹ giải thích đã như thế nào? Bài học được được nêu qua đây ?

Trả lời:

- Tâm trạng gấu con: - Tâm trạng gấu con:

+ Bình tâm trở lại ngay. + Bình tâm trở lại ngay.

+ Ăn bánh mật. + Ăn bánh mật.

+ Kiêu hãnh bước ra hét to "Chân vòng kiềng là ta/ Ta vào rừng đi dạo!" + Kiêu hãnh bước ra hét to "Chân vòng kiềng là ta/ Ta vào rừng đi dạo!"

→ Thái độ: tự hào, không quan tâm lời người khác phê bình về ngoại hình. Nhận thấy rằng vòng kiềng không có gì là xấu.

=> Khẳng định ngoại hình không quan trọng bằng tài năng, tâm hồn.

Câu 16: Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ về thành ngữ ?

Trả lời

là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...

Ví dụ: đứng núi này trông núi khác, đứng núi nọ trông núi kia,...

Câu 17: Cho đoạn văn sau:

"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".

  • a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
  • b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
    • a. Những từ láy có trong đoạn văn: tom tóp, loáng thoáng, tũng toẵng, xôn xao, dần dần
    • b. Từ láy bộ phận: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao,  loáng thoáng

Câu 19: Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.

Trả lời

5 thành ngữ dùng biện pháp nói quá

- Chậm như rùa: biểu thị cảm xúc, thái độ chê bai, mỉa mai ai đó làm việc chậm chạp, không hiệu quả. - Chậm như rùa: biểu thị cảm xúc, thái độ chê bai, mỉa mai ai đó làm việc chậm chạp, không hiệu quả.

- Dời non lấp bể: thể hiện ý chí kiên định, mạnh mẽ một cách phi thường, có thể làm nên việc lớn lao, vĩ đại. - Dời non lấp bể: thể hiện ý chí kiên định, mạnh mẽ một cách phi thường, có thể làm nên việc lớn lao, vĩ đại.

- Mình đồng da sắt: thể hiện một sức mạnh phi thường, cứng rắn, có thể chịu được mọi gian lao, vất vả. - Mình đồng da sắt: thể hiện một sức mạnh phi thường, cứng rắn, có thể chịu được mọi gian lao, vất vả.

- Lo bạc râu, rầu bạc tóc: Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy. - Lo bạc râu, rầu bạc tóc: Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy.

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Nói về đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc. - Cái nết đánh chết cái đẹp: Nói về đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc.

Câu 20: Viết đoạn văn phân tích một câu ca dao mà  nói về phẩm chất , đặc điểm, tính cách của con người

Trả lời

 Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rách” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay